Bệnh hậu sản rất nguy hiểm với chị em, thế nhưng cách phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thì lại không quá khó. Những biện pháp phòng tránh chủ yếu phụ thuộc vào tâm lý của người mẹ cũng như sự giúp đỡ của người chồng, người thân. Hãy cùng tìm hiểu bài viết sau để biết thêm chi tiết các biện pháp phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này nhé!


Xem thêm:

Tại sao cần phòng bệnh hậu sản sau khi sinh?

Để nắm được các biện pháp phòng bệnh hậu sản sau khi sinh, chị em nên biết nó nguy hiểm tới sức khỏe của mẹ cũng như ảnh hưởng tới con như thế nào. Hậu sản sau sinh có nhiều loại bệnh khác nhau. Dù là bệnh nào cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Đó cũng chính là lý do tại sao nên phòng bệnh hậu sản và cụ thể là:
  • Nếu như người mẹ mắc bệnh hậu sản sau sinh sẽ gây cảm giác khó chịu, bực bội, bức xúc trong người mà chẳng cần bất cứ nguyên nhân nào.
  • Viêm nhiễm hậu sản sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, cũng như sinh hoạt hàng ngày.
  • Nếu có nguy cơ mắc bệnh hậu sản tắc tia sữa, mất sữa thì con sẽ không được bú sữa mẹ - mất đi nguồn dinh dưỡng dồi dào không gì có thể sánh bằng.
  • Khi sức khỏe người mẹ ảnh hưởng sẽ dẫn tới việc chăm sóc cho con không được cẩn thận, chu đáo.
  • Một số bệnh hậu sản sau sinh nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong (băng huyết, sa tử cung, sản giật sau sinh,...).

Vai trò của sản phụ và người thân với phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Phụ nữ sau khi sinh từ 4 đến 6 tuần rất dễ mắc bệnh hậu sản. Để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thành công, không chỉ cần sự cố gắng của sản phụ mà vai trò của người thân cũng rất quan trọng.

1. Vai trò của người thân trong việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Người thân đóng vai trò rất quan trọng giúp người phụ nữ mới sinh vượt qua giai đoạn này. Nếu không có sự giúp đỡ của người thân thì người phụ nữ sẽ cảm thấy cô đơn, suy nghĩ nhiều cũng như không đủ sức khỏe để chăm con. Vì thế, để giúp sản phụ không mắc phải bệnh hậu sản, người thân cần thực hiện các trách nhiệm sau:

  • 3 ngày sau khi sinh, người nhà cần theo dõi tình trạng sức khỏe của sản phụ cẩn thận. Chẳng hạn như vấn đề về huyết áp, dấu hiệu choáng, sốc,... để tránh tình trạng mắc các bệnh hậu sản.
  • Người thân, đặc biệt là chồng nên nói chuyện và chia sẻ quan tâm với vợ mình nhiều hơn vì khi này tâm lý của sản phụ đang rất nhạy cảm.
  • Để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thì người thân cũng phải theo dõi sắc mặt, màu lưỡi, thể chất và tinh thần của sản phụ. Điều đó giúp tránh nguy cơ mắc bệnh hậu sản đờ tử cung, sót rau, nhiễm trùng sản hậu,...
  • San sẻ việc nhà hay trông con sẽ giúp người mẹ cảm thấy thoải mái, tránh mệt mỏi hơn.
  • Khi sản phụ có những dấu hiệu bất thường không rõ nguyên nhân thì nên đưa ngay đi bệnh viện để được kiểm tra và điều trị kịp thời.
  • Người thân nên chuẩn bị cho sản phụ một chế độ ăn giàu dinh dưỡng giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất,... Không nên cho sản phụ ăn thực phẩm có tính hàn như: đồ sống lạnh (các loại gỏi sống, nước lạnh), thức ăn quá chua, muối chua, đồ chiên quá nhiều mỡ; thức ăn có độc (măng, củ sắn…)

2. Vai trò của sản phụ trong việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Khi được người thân chăm sóc thì sản phụ cũng cần phải cố gắng phối hợp để thực hiện việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh hiệu quả. Một số điều cần nhớ sau sẽ giúp chị em phòng tránh được bệnh tật và nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau khi sinh:

  • Dù trong thời gian mang thai hay vừa mới sinh xong mẹ cần có một tâm trạng thoải mái, vui vẻ, tránh mệt mỏi, căng thẳng.
  • Việc theo dõi số lượng nước tiểu và lần đi tiểu của sản phụ cũng rất quan trọng để hạn chế liệt ruột, bàng quang.
  • Mẹ nên chú ý tới sản dịch (màu sắc, số lượng, mùi) và sự co bóp của tử cung, nếu có bất thường cần hỏi ý kiến bác sỹ ngay để điều trị kịp thời.
  • Luôn vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh liên quan đến viêm nhiễm.
  • Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ sẽ kích thích sữa chảy về và tử cung co bóp giảm nguy cơ xuất huyết tử cung. 
  • Kiêng quan hệ tình dục trong 6 đến 8 tuần sau sinh, chỉ quan hệ khi cảm thấy cơ thể đã ổn định, sức khỏe đã tốt.
  • Luyện tập vận động, đi lại nhẹ nhàng để cơ thể tăng cường sức đề kháng, phòng tránh các loại bệnh hậu sản.
  • Phụ nữ phòng bệnh hậu sản sau khi sinh cần phải sinh hoạt đúng cách, đặc biệt trong tháng ở cữ. Chị em nên mặc quần áo dài tay, tránh nơi gió lạnh, ở trong phòng kín gió, tắm rửa nhanh bằng nước ấm,... sẽ hạn chế việc mắc bệnh hậu sản sau sinh.
Bài viết trên mong rằng đã giúp các bạn hiểu được vai trò của bản thân cũng như những việc cần làm để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh tốt nhất. Chúc các mẹ luôn khỏe để có thể chăm sóc con yêu phát triển một cách tốt nhất!

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp

Phòng bệnh hậu sản sau khi sinh: Vai trò của sản phụ và người thân!



Bệnh hậu sản rất nguy hiểm với chị em, thế nhưng cách phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thì lại không quá khó. Những biện pháp phòng tránh chủ yếu phụ thuộc vào tâm lý của người mẹ cũng như sự giúp đỡ của người chồng, người thân. Hãy cùng tìm hiểu bài viết sau để biết thêm chi tiết các biện pháp phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này nhé!


Xem thêm:

Tại sao cần phòng bệnh hậu sản sau khi sinh?

Để nắm được các biện pháp phòng bệnh hậu sản sau khi sinh, chị em nên biết nó nguy hiểm tới sức khỏe của mẹ cũng như ảnh hưởng tới con như thế nào. Hậu sản sau sinh có nhiều loại bệnh khác nhau. Dù là bệnh nào cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Đó cũng chính là lý do tại sao nên phòng bệnh hậu sản và cụ thể là:
  • Nếu như người mẹ mắc bệnh hậu sản sau sinh sẽ gây cảm giác khó chịu, bực bội, bức xúc trong người mà chẳng cần bất cứ nguyên nhân nào.
  • Viêm nhiễm hậu sản sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, cũng như sinh hoạt hàng ngày.
  • Nếu có nguy cơ mắc bệnh hậu sản tắc tia sữa, mất sữa thì con sẽ không được bú sữa mẹ - mất đi nguồn dinh dưỡng dồi dào không gì có thể sánh bằng.
  • Khi sức khỏe người mẹ ảnh hưởng sẽ dẫn tới việc chăm sóc cho con không được cẩn thận, chu đáo.
  • Một số bệnh hậu sản sau sinh nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong (băng huyết, sa tử cung, sản giật sau sinh,...).

Vai trò của sản phụ và người thân với phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Phụ nữ sau khi sinh từ 4 đến 6 tuần rất dễ mắc bệnh hậu sản. Để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thành công, không chỉ cần sự cố gắng của sản phụ mà vai trò của người thân cũng rất quan trọng.

1. Vai trò của người thân trong việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Người thân đóng vai trò rất quan trọng giúp người phụ nữ mới sinh vượt qua giai đoạn này. Nếu không có sự giúp đỡ của người thân thì người phụ nữ sẽ cảm thấy cô đơn, suy nghĩ nhiều cũng như không đủ sức khỏe để chăm con. Vì thế, để giúp sản phụ không mắc phải bệnh hậu sản, người thân cần thực hiện các trách nhiệm sau:

  • 3 ngày sau khi sinh, người nhà cần theo dõi tình trạng sức khỏe của sản phụ cẩn thận. Chẳng hạn như vấn đề về huyết áp, dấu hiệu choáng, sốc,... để tránh tình trạng mắc các bệnh hậu sản.
  • Người thân, đặc biệt là chồng nên nói chuyện và chia sẻ quan tâm với vợ mình nhiều hơn vì khi này tâm lý của sản phụ đang rất nhạy cảm.
  • Để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thì người thân cũng phải theo dõi sắc mặt, màu lưỡi, thể chất và tinh thần của sản phụ. Điều đó giúp tránh nguy cơ mắc bệnh hậu sản đờ tử cung, sót rau, nhiễm trùng sản hậu,...
  • San sẻ việc nhà hay trông con sẽ giúp người mẹ cảm thấy thoải mái, tránh mệt mỏi hơn.
  • Khi sản phụ có những dấu hiệu bất thường không rõ nguyên nhân thì nên đưa ngay đi bệnh viện để được kiểm tra và điều trị kịp thời.
  • Người thân nên chuẩn bị cho sản phụ một chế độ ăn giàu dinh dưỡng giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất,... Không nên cho sản phụ ăn thực phẩm có tính hàn như: đồ sống lạnh (các loại gỏi sống, nước lạnh), thức ăn quá chua, muối chua, đồ chiên quá nhiều mỡ; thức ăn có độc (măng, củ sắn…)

2. Vai trò của sản phụ trong việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Khi được người thân chăm sóc thì sản phụ cũng cần phải cố gắng phối hợp để thực hiện việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh hiệu quả. Một số điều cần nhớ sau sẽ giúp chị em phòng tránh được bệnh tật và nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau khi sinh:

  • Dù trong thời gian mang thai hay vừa mới sinh xong mẹ cần có một tâm trạng thoải mái, vui vẻ, tránh mệt mỏi, căng thẳng.
  • Việc theo dõi số lượng nước tiểu và lần đi tiểu của sản phụ cũng rất quan trọng để hạn chế liệt ruột, bàng quang.
  • Mẹ nên chú ý tới sản dịch (màu sắc, số lượng, mùi) và sự co bóp của tử cung, nếu có bất thường cần hỏi ý kiến bác sỹ ngay để điều trị kịp thời.
  • Luôn vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh liên quan đến viêm nhiễm.
  • Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ sẽ kích thích sữa chảy về và tử cung co bóp giảm nguy cơ xuất huyết tử cung. 
  • Kiêng quan hệ tình dục trong 6 đến 8 tuần sau sinh, chỉ quan hệ khi cảm thấy cơ thể đã ổn định, sức khỏe đã tốt.
  • Luyện tập vận động, đi lại nhẹ nhàng để cơ thể tăng cường sức đề kháng, phòng tránh các loại bệnh hậu sản.
  • Phụ nữ phòng bệnh hậu sản sau khi sinh cần phải sinh hoạt đúng cách, đặc biệt trong tháng ở cữ. Chị em nên mặc quần áo dài tay, tránh nơi gió lạnh, ở trong phòng kín gió, tắm rửa nhanh bằng nước ấm,... sẽ hạn chế việc mắc bệnh hậu sản sau sinh.
Bài viết trên mong rằng đã giúp các bạn hiểu được vai trò của bản thân cũng như những việc cần làm để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh tốt nhất. Chúc các mẹ luôn khỏe để có thể chăm sóc con yêu phát triển một cách tốt nhất!

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp
Đọc thêm..


An toàn, hiệu quả, giá thành phải chăng,... là tiêu chí được chị em lựa chọn trong điều trị bệnh hậu sản sau sinh. Vậy sử dụng bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản thì sao? Chắc hẳn nó cũng không khiến nhiều người thất vọng bởi tính an toàn của nó. Cùng tìm hiểu bài viết sau để có câu trả lời và 2 bài thuốc Đông y điều trị hiệu quả!


Xem thêm:

Tại sao nên chọn phương pháp Đông y để chữa bệnh hậu sản?

Phụ nữ sinh con là thực hiện một sứ mệnh lớn lao của người mẹ. Thế nhưng, bên cạnh đó là những “trục trặc” về sức khỏe sau sinh mà chị em phải gánh chịu. Đó là những đau đớn, mệt mỏi, căng thẳng,... thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng. Cũng chính vì thế mà đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bệnh sản hậu hay hậu sản sau sinh. Như vậy khi bị hậu sản sau sinh chị em phải làm thế nào

Có rất nhiều cách chữa hậu sản sau khi sinh hiệu quả, trong đó có phương pháp Đông y. Phương pháp này có từ xa xưa, vì thế được rất nhiều chị em tin tưởng và lựa chọn. Vậy lý do nào khiến các sản phụ lựa chọn thuốc Đông y chữa hậu sản?
  • Thứ 1: Đặt niềm tin ở những người đi trước, các bà và các mẹ hầu như trước giờ vẫn chủ yếu dùng Đông y chữa bệnh hậu sản.
  • Thứ 2: Thành phần 100% thảo dược tự nhiên nên an toàn với sức khỏe.
  • Thứ 3: Sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản giúp điều trị tận gốc, ít bị tái phát.
  • Thứ 4: Giá thành rẻ hơn so với việc đi khám và lấy thuốc Tây y.
Vì thế, các sản phụ nên cân nhắc về cách chữa hậu sản sau khi sinh hiệu quả bằng phương pháp Đông y này. 

2 Bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản hiệu quả!

Theo quan niệm về Đông y, phụ nữ sinh xong thuộc thể hàn. Đa phần sức khỏe không tốt là do tổn thương khí huyết, mạch xung, người yếu và mệt mỏi,... Khi nhiễm phải hàn tà (khí lạnh độc) sẽ gây ra tình trạng khí hư, huyết ứ,.. gọi chung là bệnh sản hậu hay bệnh hậu sản. 

Vì thế, theo Đông y để chữa bệnh hậu sản cần phải đẩy huyết hôi sau sinh ra ngoài, làm cho khí huyết lưu thông, tăng cường sinh lực,... 2 bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản sau đây sẽ giải quyết vấn đề đó mà không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và chất lượng sữa cho con!

1. Bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản: Sinh hóa thang

Bài thuốc Sinh hóa thang là bài thuốc nổi tiếng trong y học cổ truyền phương Đông về điều trị bệnh hậu sản sau sinh. "Sinh hóa" ở đây có nghĩa là trừ bỏ máu cũ ứ trệ để sản sinh ra máu mới. “Sinh hóa thang” là bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản có nguồn gốc từ đời nhà Thanh được nhiều phụ nữ sau sinh áp dụng và vẫn còn hiệu quả đến ngày nay. 
Thành phần bao gồm:
  • Đương quy: 24g;
  • Xuyên khung: 9g;
  • Đào nhân: 6g:
  • Hắc khương: 2g;
  • Cam thảo: 2g.
Bài thuốc này có công dụng lớn nhất là hóa ứ sinh tân, ôn kinh chỉ thống (tăng cường sự lưu thông máu, thay máu cũ đổi máu mới).

Cách sử dụng là: Sắc nước uống hoặc thêm chút rượu sắc cùng.

Lưu ý: Đây vừa là một bài thuốc bổ, vừa là thuốc đặc trị. Vì thế, phụ nữ sau khi sinh 10 ngày mới nên dùng.

2. Thuốc Đông y ngâm chân chữa bệnh hậu sản sau sinh

Khác với bài thuốc Sinh hóa thang dùng để uống thì bài thuốc này dùng để ngâm chân. Bài thuốc này có tác dụng thải độc, lưu thông khí huyết, cân bằng âm dương khí huyết trong cơ thể, tránh được hàn tà.

Thành phần thuốc ngâm chân Đông y chữa bệnh hậu sản bao gồm:
  • Thổ phục linh;
  • Địa liền;
  • Dây đau xương;
  • Huyết giác;
  • Đinh hương;
  • Kê huyết đằng;
  • Uy linh tiên.
Về cơ bản gồm các thành phần đó. Tuy nhiên để việc điều trị mang lại hiệu quả tốt nhất thì sản phụ cần tới các hiệu thuốc Đông y để thầy thuốc khám và kê đơn chính xác. Ngoài ra, tại một số nhà thuốc cũng bán gói thuốc ngâm chân sẵn cho sản phụ mắc bệnh hậu sản sau sinh.

Cách sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản này khá đơn giản: Mẹ có thể ngâm chân ngay sau khi về nhà, mỗi lần ngâm khoảng 30 phút và kiên trì ngâm trong vòng 2, 3 tháng. Khi đó, sức khỏe hồi phục nhanh, tinh thần thì thoải mái.

Dù sử dụng bài thuốc nào thì phụ nữ sau sinh cũng nên đi lại, vận động nếu không sẽ mắc bệnh bế sản dịch - một trong số các bệnh hậu sản thường gặp sau sinh.

Trên đây là 2 bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản sau sinh được nhiều chị em sử dụng thành công. Chúc mẹ luôn có một sức khỏe tốt để chăm sóc và nuôi dưỡng con yêu phát triển khỏe mạnh!

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp

2 Bài thuốc Đông y chữa bệnh sản hậu sau sinh hiệu quả!



An toàn, hiệu quả, giá thành phải chăng,... là tiêu chí được chị em lựa chọn trong điều trị bệnh hậu sản sau sinh. Vậy sử dụng bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản thì sao? Chắc hẳn nó cũng không khiến nhiều người thất vọng bởi tính an toàn của nó. Cùng tìm hiểu bài viết sau để có câu trả lời và 2 bài thuốc Đông y điều trị hiệu quả!


Xem thêm:

Tại sao nên chọn phương pháp Đông y để chữa bệnh hậu sản?

Phụ nữ sinh con là thực hiện một sứ mệnh lớn lao của người mẹ. Thế nhưng, bên cạnh đó là những “trục trặc” về sức khỏe sau sinh mà chị em phải gánh chịu. Đó là những đau đớn, mệt mỏi, căng thẳng,... thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng. Cũng chính vì thế mà đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bệnh sản hậu hay hậu sản sau sinh. Như vậy khi bị hậu sản sau sinh chị em phải làm thế nào

Có rất nhiều cách chữa hậu sản sau khi sinh hiệu quả, trong đó có phương pháp Đông y. Phương pháp này có từ xa xưa, vì thế được rất nhiều chị em tin tưởng và lựa chọn. Vậy lý do nào khiến các sản phụ lựa chọn thuốc Đông y chữa hậu sản?
  • Thứ 1: Đặt niềm tin ở những người đi trước, các bà và các mẹ hầu như trước giờ vẫn chủ yếu dùng Đông y chữa bệnh hậu sản.
  • Thứ 2: Thành phần 100% thảo dược tự nhiên nên an toàn với sức khỏe.
  • Thứ 3: Sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản giúp điều trị tận gốc, ít bị tái phát.
  • Thứ 4: Giá thành rẻ hơn so với việc đi khám và lấy thuốc Tây y.
Vì thế, các sản phụ nên cân nhắc về cách chữa hậu sản sau khi sinh hiệu quả bằng phương pháp Đông y này. 

2 Bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản hiệu quả!

Theo quan niệm về Đông y, phụ nữ sinh xong thuộc thể hàn. Đa phần sức khỏe không tốt là do tổn thương khí huyết, mạch xung, người yếu và mệt mỏi,... Khi nhiễm phải hàn tà (khí lạnh độc) sẽ gây ra tình trạng khí hư, huyết ứ,.. gọi chung là bệnh sản hậu hay bệnh hậu sản. 

Vì thế, theo Đông y để chữa bệnh hậu sản cần phải đẩy huyết hôi sau sinh ra ngoài, làm cho khí huyết lưu thông, tăng cường sinh lực,... 2 bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản sau đây sẽ giải quyết vấn đề đó mà không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và chất lượng sữa cho con!

1. Bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản: Sinh hóa thang

Bài thuốc Sinh hóa thang là bài thuốc nổi tiếng trong y học cổ truyền phương Đông về điều trị bệnh hậu sản sau sinh. "Sinh hóa" ở đây có nghĩa là trừ bỏ máu cũ ứ trệ để sản sinh ra máu mới. “Sinh hóa thang” là bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản có nguồn gốc từ đời nhà Thanh được nhiều phụ nữ sau sinh áp dụng và vẫn còn hiệu quả đến ngày nay. 
Thành phần bao gồm:
  • Đương quy: 24g;
  • Xuyên khung: 9g;
  • Đào nhân: 6g:
  • Hắc khương: 2g;
  • Cam thảo: 2g.
Bài thuốc này có công dụng lớn nhất là hóa ứ sinh tân, ôn kinh chỉ thống (tăng cường sự lưu thông máu, thay máu cũ đổi máu mới).

Cách sử dụng là: Sắc nước uống hoặc thêm chút rượu sắc cùng.

Lưu ý: Đây vừa là một bài thuốc bổ, vừa là thuốc đặc trị. Vì thế, phụ nữ sau khi sinh 10 ngày mới nên dùng.

2. Thuốc Đông y ngâm chân chữa bệnh hậu sản sau sinh

Khác với bài thuốc Sinh hóa thang dùng để uống thì bài thuốc này dùng để ngâm chân. Bài thuốc này có tác dụng thải độc, lưu thông khí huyết, cân bằng âm dương khí huyết trong cơ thể, tránh được hàn tà.

Thành phần thuốc ngâm chân Đông y chữa bệnh hậu sản bao gồm:
  • Thổ phục linh;
  • Địa liền;
  • Dây đau xương;
  • Huyết giác;
  • Đinh hương;
  • Kê huyết đằng;
  • Uy linh tiên.
Về cơ bản gồm các thành phần đó. Tuy nhiên để việc điều trị mang lại hiệu quả tốt nhất thì sản phụ cần tới các hiệu thuốc Đông y để thầy thuốc khám và kê đơn chính xác. Ngoài ra, tại một số nhà thuốc cũng bán gói thuốc ngâm chân sẵn cho sản phụ mắc bệnh hậu sản sau sinh.

Cách sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản này khá đơn giản: Mẹ có thể ngâm chân ngay sau khi về nhà, mỗi lần ngâm khoảng 30 phút và kiên trì ngâm trong vòng 2, 3 tháng. Khi đó, sức khỏe hồi phục nhanh, tinh thần thì thoải mái.

Dù sử dụng bài thuốc nào thì phụ nữ sau sinh cũng nên đi lại, vận động nếu không sẽ mắc bệnh bế sản dịch - một trong số các bệnh hậu sản thường gặp sau sinh.

Trên đây là 2 bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản sau sinh được nhiều chị em sử dụng thành công. Chúc mẹ luôn có một sức khỏe tốt để chăm sóc và nuôi dưỡng con yêu phát triển khỏe mạnh!

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp
Đọc thêm..


Băng huyết, sản giật sau sinh, trầm cảm sau sinh, nhiễm khuẩn hậu sản,... đều là các bệnh hậu sản sau sinh thường gặp. Vậy triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh là gì? Bài viết sau sẽ đi vào chi tiết triệu chứng của 6 loại bệnh hậu sản phụ nữ thường gặp nhất!

Bệnh hậu sản sau sinh là tên gọi chung cho các loại bệnh hậu sản. Bởi vì sau khi sinh, phụ nữ gặp phải rất nhiều vấn đề dẫn đến bệnh tật. Vì thế, sau đây chúng tôi giới thiệu 6 loại bệnh hậu sản cùng các triệu chứng để chị em có thể nhận biết chính xác và có giải pháp kịp thời.

1. Triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh

Trầm cảm sau sinh với các biểu hiện tưởng chừng như đơn giản nhưng chúng lại có thể gây ra những nguy hiểm khó lường. Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân người mẹ mà còn liên lụy đến những người xung quanh. Vậy triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh khi bị trầm cảm là gì?

  • Cảm thấy buồn rầu cả ngày, không thấy niềm vui trong cuộc sống.
  • Lo lắng quá mức với những biểu hiện bồn chồn, bất an dẫn đến sợ hãi.
  • Ngại giao tiếp trong mọi mối quan hệ.
  • Cảm xúc hay thay đổi thất thường, dễ cáu gắt.
  • Chán ăn cũng là triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh.
  • Luôn cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, mất năng lượng.
  • Thường khóc nức nở vì những lý do nhỏ nhặt.
  • Mất tập trung, hay quên.

2. Băng huyết - triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh

Băng huyết là một trong những bệnh hậu sản sau sinh thường gặp rất nghiêm trọng có thể dẫn tới tử vong. Vậy các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh này là gì để mẹ và người thân phát hiện kịp thời, tránh điều đáng tiếc xảy ra. Sau đây là những triệu chứng của băng huyết mà sản phụ và bác sỹ có thể nhận thấy được:

  • Triệu chứng đầu tiên và dễ thấy của bệnh hậu sản này là chảy máu từ đường sinh dục ngay sau khi đẻ và sổ rau. Máu chảy ra có thể nhiều hoặc ít, đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, máu loãng hoặc máu cục.
  • Sản phụ có thể bị choáng, da xanh nhợt, mạch nhanh, huyết áp thấp, khát nước, chân tay lạnh, vã mồ hôi,...
  • Ngoài ra, các triệu chứng chỉ bác sỹ mới thể nhận diện như: đáy tử cung cao lên, tử cung to theo bề ngang, mềm nhão,...

3. Triệu chứng của nhiễm khuẩn hậu sản sau sinh

Nhiễm khuẩn hậu sản là bệnh thường gặp nhất ở phụ nữ sau sinh bởi vì khi đó cơ thể sẽ rất dễ bị các loại vi khuẩn tấn công. Tình trạng này chủ yếu xảy ra ở âm đạo, tử cung, thỉnh thoảng còn là các vết mổ, vết thương tầng sinh môn. Triệu chứng của viêm nhiễm hậu sản sau sinh này gồm:

  • Triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh trong trường hợp này nếu nhẹ có thể là: sốt nhẹ (từ 38 độ C trở lên), dịch tiết có mùi khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, sưng mủ chỗ viêm,....
  • Triệu chứng bệnh nặng có thể là: sốt nặng hơn mức trên, choáng váng, huyết áp thấp, người lạnh toát,...

4. Bệnh sản giật sau sinh có triệu chứng ra sao?

Sản giật sau sinh là một trong số bệnh hậu sản đáng lưu ý và nó có thể xuất hiện từ thời kỳ mang thai. Căn bệnh này thường gặp ở phụ nữ bị huyết áp cao hoặc trong nước tiểu chứa hàm lượng đạm lớn. Vậy triệu chứng của bệnh này là gì?

  • Sưng phù ở bàn tay và bàn chân.
  • Đau nặng đầu.
  • Có vấn đề với tầm nhìn (mờ mắt).
  • Giảm trí nhớ.
  • Đau ở phần trên của bụng.
  • Tăng cân nhanh.
  • Huyết áp tăng cao (140/90mmHg hoặc cao hơn).
  • Nghiêm trọng hơn là sẽ xảy ra tình trạng co giật.

5. Triệu chứng bế sản dịch - Triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh

Bế sản dịch sau sinh cũng là một trong những bệnh hậu sản phụ nữ hay mắc phải. Nguyên nhân là do các mẹ lười vận động dẫn đến việc tử cung không co bóp, sản dịch không đẩy được ra ngoài. Mẹ có thể nhận biết triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh này như sau:

  • Sản phụ có dấu hiệu sốt nhẹ (>=38 độ C).
  • Cảm thấy căng và đau bụng vùng hạ vị (đau bụng dưới).
  • Âm đạo có mùi hôi khó chịu.
  • Sờ bụng thấy cứng, có cục bên trong.
  • Sản dịch ra rất ít, có màu đen sậm kèm mùi hôi.

6. Triệu chứng của tắc tia sữa sau sinh

Tắc tia sữa, mất sữa không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến lượng sữa cung cấp cho con. Tắc tia sữa là tình trạng viêm tuyến sữa gây tắc, sẽ không có sữa cho con bú. Đây là một trong những bệnh hậu sản mà hầu như mẹ nào cũng từng mắc phải. Vậy triệu chứng của nó là gì?

  • Bầu ngực lúc nào cũng cảm thấy hơi căng tức trong khi vừa cho con ăn xong.
  • Con bú được lúc rồi nhả ti vì sữa ít.
  • Tình trạng bị tắc tia sữa thể hiện rõ rết là bầu ngực không chỉ căng tức mà còn đau.
  • Cơ thể mẹ có thể sẽ bị sốt cao, đầu ti sưng đỏ.
  • Mẹ cũng có thể cảm nhận những cục sữa đông trong bầu ngực không thoát ra ngoài được do ống dẫn sữa bị tắc.
Nếu như các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra biến chứng hậu sản nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế, sản phụ cũng như người nhà nên quan sát và theo dõi sức khỏe của người mẹ thật cẩn thận. 

Trên đây là các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh với từng loại bệnh cụ thể. Mong rằng bài viết đã giúp các bạn nắm rõ được từng triệu chứng để có thể phát hiện và điều trị kịp thời.


Nguồn: https://benhhausan.blogspot.com tổng hợp


Triệu chứng của 6 căn bệnh hậu sản sau sinh thường gặp!



Băng huyết, sản giật sau sinh, trầm cảm sau sinh, nhiễm khuẩn hậu sản,... đều là các bệnh hậu sản sau sinh thường gặp. Vậy triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh là gì? Bài viết sau sẽ đi vào chi tiết triệu chứng của 6 loại bệnh hậu sản phụ nữ thường gặp nhất!

Bệnh hậu sản sau sinh là tên gọi chung cho các loại bệnh hậu sản. Bởi vì sau khi sinh, phụ nữ gặp phải rất nhiều vấn đề dẫn đến bệnh tật. Vì thế, sau đây chúng tôi giới thiệu 6 loại bệnh hậu sản cùng các triệu chứng để chị em có thể nhận biết chính xác và có giải pháp kịp thời.

1. Triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh

Trầm cảm sau sinh với các biểu hiện tưởng chừng như đơn giản nhưng chúng lại có thể gây ra những nguy hiểm khó lường. Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân người mẹ mà còn liên lụy đến những người xung quanh. Vậy triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh khi bị trầm cảm là gì?

  • Cảm thấy buồn rầu cả ngày, không thấy niềm vui trong cuộc sống.
  • Lo lắng quá mức với những biểu hiện bồn chồn, bất an dẫn đến sợ hãi.
  • Ngại giao tiếp trong mọi mối quan hệ.
  • Cảm xúc hay thay đổi thất thường, dễ cáu gắt.
  • Chán ăn cũng là triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh.
  • Luôn cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, mất năng lượng.
  • Thường khóc nức nở vì những lý do nhỏ nhặt.
  • Mất tập trung, hay quên.

2. Băng huyết - triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh

Băng huyết là một trong những bệnh hậu sản sau sinh thường gặp rất nghiêm trọng có thể dẫn tới tử vong. Vậy các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh này là gì để mẹ và người thân phát hiện kịp thời, tránh điều đáng tiếc xảy ra. Sau đây là những triệu chứng của băng huyết mà sản phụ và bác sỹ có thể nhận thấy được:

  • Triệu chứng đầu tiên và dễ thấy của bệnh hậu sản này là chảy máu từ đường sinh dục ngay sau khi đẻ và sổ rau. Máu chảy ra có thể nhiều hoặc ít, đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, máu loãng hoặc máu cục.
  • Sản phụ có thể bị choáng, da xanh nhợt, mạch nhanh, huyết áp thấp, khát nước, chân tay lạnh, vã mồ hôi,...
  • Ngoài ra, các triệu chứng chỉ bác sỹ mới thể nhận diện như: đáy tử cung cao lên, tử cung to theo bề ngang, mềm nhão,...

3. Triệu chứng của nhiễm khuẩn hậu sản sau sinh

Nhiễm khuẩn hậu sản là bệnh thường gặp nhất ở phụ nữ sau sinh bởi vì khi đó cơ thể sẽ rất dễ bị các loại vi khuẩn tấn công. Tình trạng này chủ yếu xảy ra ở âm đạo, tử cung, thỉnh thoảng còn là các vết mổ, vết thương tầng sinh môn. Triệu chứng của viêm nhiễm hậu sản sau sinh này gồm:

  • Triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh trong trường hợp này nếu nhẹ có thể là: sốt nhẹ (từ 38 độ C trở lên), dịch tiết có mùi khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, sưng mủ chỗ viêm,....
  • Triệu chứng bệnh nặng có thể là: sốt nặng hơn mức trên, choáng váng, huyết áp thấp, người lạnh toát,...

4. Bệnh sản giật sau sinh có triệu chứng ra sao?

Sản giật sau sinh là một trong số bệnh hậu sản đáng lưu ý và nó có thể xuất hiện từ thời kỳ mang thai. Căn bệnh này thường gặp ở phụ nữ bị huyết áp cao hoặc trong nước tiểu chứa hàm lượng đạm lớn. Vậy triệu chứng của bệnh này là gì?

  • Sưng phù ở bàn tay và bàn chân.
  • Đau nặng đầu.
  • Có vấn đề với tầm nhìn (mờ mắt).
  • Giảm trí nhớ.
  • Đau ở phần trên của bụng.
  • Tăng cân nhanh.
  • Huyết áp tăng cao (140/90mmHg hoặc cao hơn).
  • Nghiêm trọng hơn là sẽ xảy ra tình trạng co giật.

5. Triệu chứng bế sản dịch - Triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh

Bế sản dịch sau sinh cũng là một trong những bệnh hậu sản phụ nữ hay mắc phải. Nguyên nhân là do các mẹ lười vận động dẫn đến việc tử cung không co bóp, sản dịch không đẩy được ra ngoài. Mẹ có thể nhận biết triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh này như sau:

  • Sản phụ có dấu hiệu sốt nhẹ (>=38 độ C).
  • Cảm thấy căng và đau bụng vùng hạ vị (đau bụng dưới).
  • Âm đạo có mùi hôi khó chịu.
  • Sờ bụng thấy cứng, có cục bên trong.
  • Sản dịch ra rất ít, có màu đen sậm kèm mùi hôi.

6. Triệu chứng của tắc tia sữa sau sinh

Tắc tia sữa, mất sữa không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến lượng sữa cung cấp cho con. Tắc tia sữa là tình trạng viêm tuyến sữa gây tắc, sẽ không có sữa cho con bú. Đây là một trong những bệnh hậu sản mà hầu như mẹ nào cũng từng mắc phải. Vậy triệu chứng của nó là gì?

  • Bầu ngực lúc nào cũng cảm thấy hơi căng tức trong khi vừa cho con ăn xong.
  • Con bú được lúc rồi nhả ti vì sữa ít.
  • Tình trạng bị tắc tia sữa thể hiện rõ rết là bầu ngực không chỉ căng tức mà còn đau.
  • Cơ thể mẹ có thể sẽ bị sốt cao, đầu ti sưng đỏ.
  • Mẹ cũng có thể cảm nhận những cục sữa đông trong bầu ngực không thoát ra ngoài được do ống dẫn sữa bị tắc.
Nếu như các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra biến chứng hậu sản nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế, sản phụ cũng như người nhà nên quan sát và theo dõi sức khỏe của người mẹ thật cẩn thận. 

Trên đây là các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh với từng loại bệnh cụ thể. Mong rằng bài viết đã giúp các bạn nắm rõ được từng triệu chứng để có thể phát hiện và điều trị kịp thời.


Nguồn: https://benhhausan.blogspot.com tổng hợp


Đọc thêm..
Em vừa sinh con được 1 tháng, đã hết sản dịch, em ăn uống tốt và có đủ sữa cho con nhưng gần đây em ho rất nhiều. Em đã ăn lá hẹ hấp mật ong và ngậm chanh đào ngâm mật ong, súc miệng nước muối mà không khỏi. Bác sĩ cho em hỏi có phải em bị ho sản hậu không, và đó có phải là bệnh hậu sản không ạ?

Phạm Hoài Liên, Thái Nguyên
ho sản hậu là gì


Trả lời


Chào bạn Liên,

Ho sản hậu để chỉ về tình trạng ho sau khi sinh con chứ không phải tên của một bệnh hậu sản. Bạn bị ho sản hậu, nhưng ăn uống tốt và có đủ sữa cho con bú thì không cần lo lắng về bệnh hậu sản.

Hiện đang là mùa xuân, thời tiết lạnh, mưa phùn nhiều và độ ẩm cao là điều kiện cho nhiều bệnh tật phát triển. Bạn ho nhiều có thể do bị nhiễm lạnh, cách tốt nhất là mặc đủ quần áo, chú ý giữ ấm cho cổ và tai.

 
Nếu vẫn còn ho nhiều, bạn thử dùng gừng giã nhỏ, sau đó thêm vào một chút nước nóng và đường để uống xem sao, tính ấm của gừng sẽ làm tình trạng ho giảm bớt. Dùng dầu tràm xoa vào lòng bàn chân khi đi ngủ cũng sẽ giúp bạn cảm thấy ấm áp hơn.

Trong trường hợp ho kèm theo sổ mũi hoặc sốt thì rất có thể bạn bị cảm cúm. Để tránh lây sang cho em bé, bạn cần hạn chế tiếp xúc với con. Khi cho con bú, phải rửa sạch tay bằng xà phòng và đeo khẩu trang. Nếu cẩn thận hơn, bạn vắt sữa ra cốc, rồi để người thân đút cho bé ăn sữa bằng thìa. Khi thấy cảm cúm chuyển nặng, cơ thể mệt mỏi thì nên gặp bác sĩ để được kê thuốc.

Chúc bạn sớm khỏe!




Ho sản hậu là gì? Ho nhiều sau sinh có phải bị hậu sản?

Em vừa sinh con được 1 tháng, đã hết sản dịch, em ăn uống tốt và có đủ sữa cho con nhưng gần đây em ho rất nhiều. Em đã ăn lá hẹ hấp mật ong và ngậm chanh đào ngâm mật ong, súc miệng nước muối mà không khỏi. Bác sĩ cho em hỏi có phải em bị ho sản hậu không, và đó có phải là bệnh hậu sản không ạ?

Phạm Hoài Liên, Thái Nguyên
ho sản hậu là gì


Trả lời


Chào bạn Liên,

Ho sản hậu để chỉ về tình trạng ho sau khi sinh con chứ không phải tên của một bệnh hậu sản. Bạn bị ho sản hậu, nhưng ăn uống tốt và có đủ sữa cho con bú thì không cần lo lắng về bệnh hậu sản.

Hiện đang là mùa xuân, thời tiết lạnh, mưa phùn nhiều và độ ẩm cao là điều kiện cho nhiều bệnh tật phát triển. Bạn ho nhiều có thể do bị nhiễm lạnh, cách tốt nhất là mặc đủ quần áo, chú ý giữ ấm cho cổ và tai.

 
Nếu vẫn còn ho nhiều, bạn thử dùng gừng giã nhỏ, sau đó thêm vào một chút nước nóng và đường để uống xem sao, tính ấm của gừng sẽ làm tình trạng ho giảm bớt. Dùng dầu tràm xoa vào lòng bàn chân khi đi ngủ cũng sẽ giúp bạn cảm thấy ấm áp hơn.

Trong trường hợp ho kèm theo sổ mũi hoặc sốt thì rất có thể bạn bị cảm cúm. Để tránh lây sang cho em bé, bạn cần hạn chế tiếp xúc với con. Khi cho con bú, phải rửa sạch tay bằng xà phòng và đeo khẩu trang. Nếu cẩn thận hơn, bạn vắt sữa ra cốc, rồi để người thân đút cho bé ăn sữa bằng thìa. Khi thấy cảm cúm chuyển nặng, cơ thể mệt mỏi thì nên gặp bác sĩ để được kê thuốc.

Chúc bạn sớm khỏe!




Đọc thêm..

I. Hỏi bệnh


1. Hành chính


- Họ và tên: ĐINH THỊ … 29 tuổi

- Nghề nghiệp: Nội trợ

- Địa chỉ: Phủ Liễn - Thái Sơn - An Lão – Hải Phòng

- Ngày giờ vào viện: 22h 18/05/2012

2. Lý do vào viện


- Thai 42 tuần, đau bụng cơn, ra nhầy hồng âm đạo.

- Lý do thăm khám : Sau mổ lấy thai ngày thứ 4 vì thai 42 tuần, ngôi chỏm, suy thai.

3. Tiền Sử


- Gia đình: Khoẻ mạnh, không ai mắc bệnh di truyền.

- Bản thân: 

+ Khoẻ mạnh, không mắc bệnh mạn tính.

+ Phụ khoa: Có kinh năm 14 tuổi, chu kỳ kinh 30 ngày, đều, số ngày có kinh 4 ngày, màu đỏ thẫm, số lượng vừa. Chưa điều trị phụ khoa lần nào.

+ Sản khoa: Lấy chồng năm 22 tuổi.

+ Para: 2002. Lần 1 đẻ thường năm 2006, con gái nặng 3500 gam, hiện khoẻ mạnh. Lần 2: ngày đầu kỳ kinh cuối: không nhớ. Siêu âm 3 tháng đầu dự kiến sinh 04/05/2012.

bệnh án hậu sản mổ lấy thai

4. Bệnh sử


- Sản phụ mang thai 42 tuần (theo siêu âm), quá trình mang thai khoẻ mạnh, khám và quản lý thai nghén tại trạm y tế, tiêm phòng uốn án tháng thứ 4 và thứ 5 của thai kỳ. 
- Cả thai kỳ tăng 10kg. Trước khi vào viện 2h sản phụ đau bụng cơn, ra nhầy hồng âm đạo, đau càng tăng, chưa xử trí gì được người nhà đưa tới trạm y tế xã chờ đẻ thường, sau nửa tiếng vỡ ối hoàn toàn, nước ối xanh, bẩn, tim thai 90ck/p. 

- Được chuyển lên khoa Sản BV Kiến An lúc 2h ngày 19/05/2012. Khám thấy toàn trạng ổn định, CCTC tần số 5, tim thai 120ck/p,ối vỡ hoàn toàn, xanh, bẩn, ngôi đầu cao. Được chẩn đoán: Chuyển dạ đẻ lần 2, thai 42 tuần ngôi chỏm, suy thai. 

- Được chỉ định mổ cấp cứu lấy ra 01 nhi gái nặng 3000 gram apga 7 – 9 - 10. Trong và sau mổ không xảy ra tai biến gì. 

- Hiện tại ngày thứ 4 sau mổ: mẹ còn đau vết mổ, vú đã tiết sữa đều, sản dịch ít dần màu hồng, con ăn ngủ tốt.

 

II. Khám bệnh


1. Toàn trạng: Mạch 70ck/p, nhiệt 37 độ C, HA 130/70mmHg. Da niêm mạc hồng. Không phù không xuất huyết dưới da. Tuyến giáp không to, hạch ngoại vi không sờ thấy.

2. Tim: Mỏm tim KLS V đường giữa đòn trái, T1T2 đều rõ, không tiếng tim bệnh lý.

3. Hô hấp: Bình thường

4. Sản khoa

- Hai vú cân đối, không nứt, không tụt núm. Đã tiết sữa cả 2 bên.

- Đường mổ Pfannenstiel dài 11cm, vết mổ còn dịch thấm gạc màu vàng – hồng, liền , chân chỉ buộc chắc.

- Tử cung co hồi chắc, dưới rốn 3cm.

- Sản dịch màu hồng, số lượng ít, không hôi

5. Các cơ quan khác chưa phát hiện dấu hiệu bệnh lý.

6. Con: Phân su giờ thứ 3 sau đẻ, tiểu tiện trong ngày đầu, không dị dạng. Da hồng, rốn khô, bú tốt, ngủ tốt, các phản xạ sơ sinh đều bình thường.

III. Các xét nghiệm


Các xét nghiệm thường quy: Các chỉ số đều bình thường.

IV. Chẩn đoán và kết luận


1. Tóm tắt bệnh án


Sản phụ 29 tuổi mang thai lần 2. Lần 1 đẻ thường bé gái nặng 3500gam. Lần này nhập viện vì thai 42 tuần (theo siêu âm), đau bụng cơn, ra nhầy hồng âm đạo. Vào viện khám thấy toàn trạng bình thường, CCTC tần số 5, tim thai 120ck/p,ối vỡ hoàn toàn, xanh, bẩn, ngôi đầu cao.

Chẩn đoán là Chuyển dạ đẻ lần 2 thai 42 tuần, ngôi chỏm, suy thai. Chỉ định mổ cấp cứu lấy thai lấy ra 1 nhi gái nặng 3000 gram ápga 7 – 9 - 10. Trong và sau mổ mẹ con không xảy ra tai biến gì.

2. Chẩn đoán

Hậu phẫu ngày thứ 4 mổ lấy thai vì thai 42 tuần, ngôi chỏm, suy thai, hiện tại mẹ con ổn định.

3. Xử trí


- Avepron 3 lọ pha tiêm bắp S – C –T.

- Alphachymotripsin 5mg x 4v uống S-T

- Thay băng hàng ngày.

4. Chăm sóc


- Nghỉ ngơi và vận động nhẹ nhàng.

- Ăn đủ chất, uống đủ nước, tránh các chất kích thích

- Vệ sinh cá nhân hang ngày

- Chăm sóc vú, bảo vệ sữa.

- Cho trẻ bú đúng cách, theo nhu cầu.

- Tiêm chủng đầy đủ cho bé.

5. Tiên lượng


- Gần: Xuất viện do tiến triển tới ngày thứ 4 tốt tuy nhiên còn nguy cơ nhiễm khuẩn,còn nguy cơ băng huyết. con thì còn nguy cơ vàng da và nhiễm khuẩn rốn.

- Xa: Khá do đẻ con lần 2 tuy nhiên cả 2 con đều là gái, mẹ còn trẻ nên có thể sẽ có thai lần 3. nguy cơ mổ đẻ lần tiếp theo.

6. Phòng bệnh


- Dùng đủ liều kháng sinh

- Tư vấn về tránh thai sau đẻ và cách chăm sóc con.

- Quản lý thai nghén tốt ở những lần sau nếu có.

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp

Bệnh án hậu sản mổ lấy thai


I. Hỏi bệnh


1. Hành chính


- Họ và tên: ĐINH THỊ … 29 tuổi

- Nghề nghiệp: Nội trợ

- Địa chỉ: Phủ Liễn - Thái Sơn - An Lão – Hải Phòng

- Ngày giờ vào viện: 22h 18/05/2012

2. Lý do vào viện


- Thai 42 tuần, đau bụng cơn, ra nhầy hồng âm đạo.

- Lý do thăm khám : Sau mổ lấy thai ngày thứ 4 vì thai 42 tuần, ngôi chỏm, suy thai.

3. Tiền Sử


- Gia đình: Khoẻ mạnh, không ai mắc bệnh di truyền.

- Bản thân: 

+ Khoẻ mạnh, không mắc bệnh mạn tính.

+ Phụ khoa: Có kinh năm 14 tuổi, chu kỳ kinh 30 ngày, đều, số ngày có kinh 4 ngày, màu đỏ thẫm, số lượng vừa. Chưa điều trị phụ khoa lần nào.

+ Sản khoa: Lấy chồng năm 22 tuổi.

+ Para: 2002. Lần 1 đẻ thường năm 2006, con gái nặng 3500 gam, hiện khoẻ mạnh. Lần 2: ngày đầu kỳ kinh cuối: không nhớ. Siêu âm 3 tháng đầu dự kiến sinh 04/05/2012.

bệnh án hậu sản mổ lấy thai

4. Bệnh sử


- Sản phụ mang thai 42 tuần (theo siêu âm), quá trình mang thai khoẻ mạnh, khám và quản lý thai nghén tại trạm y tế, tiêm phòng uốn án tháng thứ 4 và thứ 5 của thai kỳ. 
- Cả thai kỳ tăng 10kg. Trước khi vào viện 2h sản phụ đau bụng cơn, ra nhầy hồng âm đạo, đau càng tăng, chưa xử trí gì được người nhà đưa tới trạm y tế xã chờ đẻ thường, sau nửa tiếng vỡ ối hoàn toàn, nước ối xanh, bẩn, tim thai 90ck/p. 

- Được chuyển lên khoa Sản BV Kiến An lúc 2h ngày 19/05/2012. Khám thấy toàn trạng ổn định, CCTC tần số 5, tim thai 120ck/p,ối vỡ hoàn toàn, xanh, bẩn, ngôi đầu cao. Được chẩn đoán: Chuyển dạ đẻ lần 2, thai 42 tuần ngôi chỏm, suy thai. 

- Được chỉ định mổ cấp cứu lấy ra 01 nhi gái nặng 3000 gram apga 7 – 9 - 10. Trong và sau mổ không xảy ra tai biến gì. 

- Hiện tại ngày thứ 4 sau mổ: mẹ còn đau vết mổ, vú đã tiết sữa đều, sản dịch ít dần màu hồng, con ăn ngủ tốt.

 

II. Khám bệnh


1. Toàn trạng: Mạch 70ck/p, nhiệt 37 độ C, HA 130/70mmHg. Da niêm mạc hồng. Không phù không xuất huyết dưới da. Tuyến giáp không to, hạch ngoại vi không sờ thấy.

2. Tim: Mỏm tim KLS V đường giữa đòn trái, T1T2 đều rõ, không tiếng tim bệnh lý.

3. Hô hấp: Bình thường

4. Sản khoa

- Hai vú cân đối, không nứt, không tụt núm. Đã tiết sữa cả 2 bên.

- Đường mổ Pfannenstiel dài 11cm, vết mổ còn dịch thấm gạc màu vàng – hồng, liền , chân chỉ buộc chắc.

- Tử cung co hồi chắc, dưới rốn 3cm.

- Sản dịch màu hồng, số lượng ít, không hôi

5. Các cơ quan khác chưa phát hiện dấu hiệu bệnh lý.

6. Con: Phân su giờ thứ 3 sau đẻ, tiểu tiện trong ngày đầu, không dị dạng. Da hồng, rốn khô, bú tốt, ngủ tốt, các phản xạ sơ sinh đều bình thường.

III. Các xét nghiệm


Các xét nghiệm thường quy: Các chỉ số đều bình thường.

IV. Chẩn đoán và kết luận


1. Tóm tắt bệnh án


Sản phụ 29 tuổi mang thai lần 2. Lần 1 đẻ thường bé gái nặng 3500gam. Lần này nhập viện vì thai 42 tuần (theo siêu âm), đau bụng cơn, ra nhầy hồng âm đạo. Vào viện khám thấy toàn trạng bình thường, CCTC tần số 5, tim thai 120ck/p,ối vỡ hoàn toàn, xanh, bẩn, ngôi đầu cao.

Chẩn đoán là Chuyển dạ đẻ lần 2 thai 42 tuần, ngôi chỏm, suy thai. Chỉ định mổ cấp cứu lấy thai lấy ra 1 nhi gái nặng 3000 gram ápga 7 – 9 - 10. Trong và sau mổ mẹ con không xảy ra tai biến gì.

2. Chẩn đoán

Hậu phẫu ngày thứ 4 mổ lấy thai vì thai 42 tuần, ngôi chỏm, suy thai, hiện tại mẹ con ổn định.

3. Xử trí


- Avepron 3 lọ pha tiêm bắp S – C –T.

- Alphachymotripsin 5mg x 4v uống S-T

- Thay băng hàng ngày.

4. Chăm sóc


- Nghỉ ngơi và vận động nhẹ nhàng.

- Ăn đủ chất, uống đủ nước, tránh các chất kích thích

- Vệ sinh cá nhân hang ngày

- Chăm sóc vú, bảo vệ sữa.

- Cho trẻ bú đúng cách, theo nhu cầu.

- Tiêm chủng đầy đủ cho bé.

5. Tiên lượng


- Gần: Xuất viện do tiến triển tới ngày thứ 4 tốt tuy nhiên còn nguy cơ nhiễm khuẩn,còn nguy cơ băng huyết. con thì còn nguy cơ vàng da và nhiễm khuẩn rốn.

- Xa: Khá do đẻ con lần 2 tuy nhiên cả 2 con đều là gái, mẹ còn trẻ nên có thể sẽ có thai lần 3. nguy cơ mổ đẻ lần tiếp theo.

6. Phòng bệnh


- Dùng đủ liều kháng sinh

- Tư vấn về tránh thai sau đẻ và cách chăm sóc con.

- Quản lý thai nghén tốt ở những lần sau nếu có.

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp
Đọc thêm..



I. HÀNH CHÁNH


Họ và tên: NGUYỄN THỊ MAI , 25 tuổi

Nghề nghiệp: nội trợ

Địa chỉ: ....Daklak

Nhập viện lúc 11h00 ngày 10/06/2010.


Bệnh án hậu sản sanh thường

II. LÝ DO NHẬP VIỆN


Thai 39 tuần (theo kinh cuối) + đau bụng dưới.

III. TIỀN SỬ:


1. Gia đình: Không ai mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, ung thư, di truyền...

2. Bản thân: Chưa ghi nhận bệnh lý nội ngoại khoa

3. Phụ khoa:

- Bắt đầu thấy kinh năm 15 tuổi.

- Chu kỳ kinh 28 ngày, đều.

- Số ngày hành kinh: 3 - 4 ngày.

- Lượng vừa.

- Màu đỏ sậm.

- Không mắc bệnh phụ khoa.

4. Kế hoạch hóa gia đình: Không áp dụng

5. Sản khoa:

- Kinh cuối: 09/09/2009, dự sanh ngày 16/06/2010.

- Lấy chồng năm 24 tuổi.

- Tiền thai: Con so

IV. BỆNH SỬ:


- Theo lời khai: Sản phụ mang thai 39 tuần (theo kinh cuối). Trong quá trình mang thai, sản phụ có khám thai định kỳ tại trạm y tế, tiêm phòng uốn ván 2 lần vào tháng thứ 4 và 5 của thai kỳ. Diễn tiến thai kỳ bình thường, tăng 10kg trong suốt thai kỳ.

Cách lúc nhập viện 1 giờ, sản phụ đau bụng dưới từng cơn, ra dịch hồng âm đạo, đau ngày càng tăng, chưa xử trí gì đến BVĐK tỉnh Daklak nhập viện.

Sản phụ vào khoa với dấu hiệu sinh tồn ổn định, BCTC: 28 cm; VB:88cm; tim thai:140l/p; cơn gò thưa, cổ tử cung mở 1cm; ngôi đầu ối dẹt; được bác sĩ chẩn đoán thai con dạ đủ tháng chuyển dạ giai đoạn IA.

Xử trí : Truyền glucose + oxytocin, tiêm Cefotaxim, uống vitamin A.

Sau nhập viện 3 giờ sản phụ sinh được 1 bé trai khóc ngay, cân nặng 2900 g, sanh ngã âm đạo; ối vỡ tự nhiên, lượng nước ối vừa, màu trắng đục; nhau bong đủ, cách sổ Boudeloque, khối lượng ~400 gram, cuống nhau dài ~50cm. Apgar 1p = 7, 5p = 9. Trong quá trình sanh có cắt may tầng sinh môn. Bé được tiêm bắp vacxin phòng viêm gan + vitamin K ngay sau khi sanh.

Diễn biến những ngày đầu hậu sản bình thường. 

Hiện tại hậu sản ngày thứ 3: Sản phụ tự tiểu, ăn ngủ được, sản dịch giảm dần, không hôi, đau nhẹ vùng cắt may tầng sinh môn.

 

V. KHÁM LÂM SÀNG:  LÚC 7g15 12/06/2010


1. Khám tổng trạng

- Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt

- Chiều cao 1m60, cân nặng 63kg, BMI = 24, vóc dáng cân đối

- Sinh hiệu: Mạch: 76l/p. Nhiệt độ: 37oC

- Huyết áp: 110/70mmHg. Nhịp thở: 20l/p

- Niêm hồng

- Không phù

- Phản xạ gân xương, gân gối đều 2 bên

- Tuyến giáp không to, hạch không to

2. Khám tim:

- T1, T2 rõ, nhịp đều, tần số 80l/p

- Không âm thổi

3. Khám phổi:

- Lồng ngực cân đối, di động đều theo nhịp thở

- Rì rào phế nang rõ 2 bên

4. Khám bụng và chuyên khoa:

- Bụng mềm, cầu bàng quang (-), di động đều theo nhịp thở

- Tử cung: Đáy trên vệ 10cm, mật độ chắc

- Sản dịch lượng vừa, màu hồng nhạt, không hôi

- Vú: 2 vú căng, không đau, không tấy đỏ, núm vú không tụt vào trong, sữa chảy thông

- Tầng sinh môn: 

· Vết khâu ở vị trí 7g.

· Dài khỏang 3cm

· Khâu da bằng chỉ silk với 3 nốt

· Vết khâu khô, không tấy đỏ hay phù nề

5. Khám bé:

- Tổng trạng trung bình

- Tiêu phân su vào giờ thứ 8 sau sinh

- Tiểu được vào ngày đầu

- Bú và khóc tốt

- Nhịp thở 40l/p, nhịp tim 120l/p

- Đầu tròn

- Da niêm hồng

- Rốn và chân rốn khô

- Không dị dạng

- Phản xạ nguyên phát tốt.

6. Các cơ quan khác: Chưa phát hiện bệnh lý

VI. TÓM TẮT BỆNH ÁN:


- Sản phụ 24 tuổi, tiền thai con so, vào viện vì thai 39 tuần theo kinh cuối + đau bụng dưới từng cơn + ra dịch hồng âm đạo.

- Sau nhập viện 3 giờ, sản phụ sanh được bé trai cân nặng 2900g, apgar 7/9.

- Trong qúa trình sinh có cắt may tầng sinh môn

- Những ngày đầu hậu sản diễn tiến bình thường. Hiện tại hậu sản ngày thứ 3, khám thấy:

Sản phụ:

· Tổng trạng khá

· Niêm hồng

· Sinh hiệu ổn

· Bụng mềm

· Tử cung co hồi tốt

· Sản dịch lượng vừa, màu hồng nhạt, không hôi

· Vú: 2 vú lên sữa, chảy thông

· Vết khâu khô, không tấy đỏ hay phù nề

Bé: Bé hồng, khóc to, bú tốt, rốn khô

VII. CHẨN ĐOÁN


Hậu sản ngày thứ 3 - Sanh thường - Cắt may tầng sinh môn.

VIII. HƯỚNG XỬ TRÍ:


1. Thuốc:

- Kháng sinh chống bội nhiễm:Cefotaxim 1g 02 lọ (TMC) 8 giờ

- Bổ sung lượng sắt thiếu hụt do mất máu sau sinh:Ferlatum 5ml x 1 lọ / ngày

2. Theo dõi:

Sản phụ:

· Sinh hiệu: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, nước tiểu,

· Tình trạng bụng: phát hiện nhiễm trùng hậu sản, viêm phúc mạc

· Vết khâu tầng sinh môn phát hiện nhiễm trùng

· Sự co hồi tử cung phát hiện tử cung co hồi kém: bế sản dịch, nhiễm trùng hậu sản

· Sản dịch phát hiện nhiễm trùng hậu sản

· Sự căng và tiết sữa: Phát hiện viêm tắc tuyến vú

Bé:

· Tình trạng vàng da: sinh lý hay bệnh lý

· Bú và tiêu tiểu; phát hiện bệnh lý đường tiêu hóa và đường niệu

· Rốn: phát hiện nhiễm trùng rốn

3. Chăm sóc: ngày 1 lần

Sản phụ:

· Vệ sinh âm hộ và vết khâu tầng sinh môn: Rửa âm hộ bằng gynofar pha loãng, sát trùng vết khâu tầng sinh môn bằng betadin 10%,giữ khô,thay và đặt băng vệ sinh sạch

· Cho xuất viện khi tình trạng ổn,cắt chỉ khâu tầng sinh môn ngày 7 tại trạm y tế địa phương.

Bé:

· Tắm: giữ rốn khô

· Chăm sóc rốn: sát trùng rốn bằng dung dịch Betadin 10%

4. Tư vấn :

Hướng dẫn cho sản phụ biết:

· Các dấu hiệu nguy hiểm: sốt, nhức đầu, đau bụng, nôn ói, sản dịch hôi, ra huyết

· Uống nhiều nước, ăn nhiều bữa,đủ chất, tránh kiêng cử

· Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc

· Vận động nhẹ: tránh bế sản dịch và táo bón

· Vệ sinh cá nhân: răng miệng

· Chăm sóc vú: lau sạch đầu vú trước và sau khi cho bé bú, nên cho bé bú hết sữa.

· Tầng sinh môn: rửa sạch và lau khô sau khi đi vệ sinh

· Cách cho trẻ bú đúng, cho trẻ bú đủ.

· Chủng ngừa đầy đủ theo lịch tiêm chủng quốc gia

Tư vấn về kế hoạch hóa gia đình:

· Lựa chọn các biện pháp tránh thai: Viên uống Progestin đơn thuần, viên uống tránh thai kết hợp.

· Tư vấn về sinh đẻ:

· Nên sinh con thứ 2 cách lần này ít nhất 2 năm vì đảm bảo cho sức khỏe sản phụ, nuôi dưỡng con tốt hơn.

IX. TIÊN LƯỢNG


1. Gần: Tạm ổn do hậu sản ngày 3, diễn tiến lâm sàng chưa ghi nhận bất thường.

2. Xa: Khá do tương lai sản khoa không có thai kỳ nguy cơ cao.

Dự phòng: Khi có thai lần sau nên khá thai và siêu âm định kỳ phát hiện bất thường của thai và mẹ, lần đầu tiên nên khám vào lúc khoảng 8 tuần sau khi trễ kinh để phát hiện những bất thường của thai: thai ngoài tử cung,dị dạng thai, tuổi thai...

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp

Bệnh án hậu sản sanh thường




I. HÀNH CHÁNH


Họ và tên: NGUYỄN THỊ MAI , 25 tuổi

Nghề nghiệp: nội trợ

Địa chỉ: ....Daklak

Nhập viện lúc 11h00 ngày 10/06/2010.


Bệnh án hậu sản sanh thường

II. LÝ DO NHẬP VIỆN


Thai 39 tuần (theo kinh cuối) + đau bụng dưới.

III. TIỀN SỬ:


1. Gia đình: Không ai mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, ung thư, di truyền...

2. Bản thân: Chưa ghi nhận bệnh lý nội ngoại khoa

3. Phụ khoa:

- Bắt đầu thấy kinh năm 15 tuổi.

- Chu kỳ kinh 28 ngày, đều.

- Số ngày hành kinh: 3 - 4 ngày.

- Lượng vừa.

- Màu đỏ sậm.

- Không mắc bệnh phụ khoa.

4. Kế hoạch hóa gia đình: Không áp dụng

5. Sản khoa:

- Kinh cuối: 09/09/2009, dự sanh ngày 16/06/2010.

- Lấy chồng năm 24 tuổi.

- Tiền thai: Con so

IV. BỆNH SỬ:


- Theo lời khai: Sản phụ mang thai 39 tuần (theo kinh cuối). Trong quá trình mang thai, sản phụ có khám thai định kỳ tại trạm y tế, tiêm phòng uốn ván 2 lần vào tháng thứ 4 và 5 của thai kỳ. Diễn tiến thai kỳ bình thường, tăng 10kg trong suốt thai kỳ.

Cách lúc nhập viện 1 giờ, sản phụ đau bụng dưới từng cơn, ra dịch hồng âm đạo, đau ngày càng tăng, chưa xử trí gì đến BVĐK tỉnh Daklak nhập viện.

Sản phụ vào khoa với dấu hiệu sinh tồn ổn định, BCTC: 28 cm; VB:88cm; tim thai:140l/p; cơn gò thưa, cổ tử cung mở 1cm; ngôi đầu ối dẹt; được bác sĩ chẩn đoán thai con dạ đủ tháng chuyển dạ giai đoạn IA.

Xử trí : Truyền glucose + oxytocin, tiêm Cefotaxim, uống vitamin A.

Sau nhập viện 3 giờ sản phụ sinh được 1 bé trai khóc ngay, cân nặng 2900 g, sanh ngã âm đạo; ối vỡ tự nhiên, lượng nước ối vừa, màu trắng đục; nhau bong đủ, cách sổ Boudeloque, khối lượng ~400 gram, cuống nhau dài ~50cm. Apgar 1p = 7, 5p = 9. Trong quá trình sanh có cắt may tầng sinh môn. Bé được tiêm bắp vacxin phòng viêm gan + vitamin K ngay sau khi sanh.

Diễn biến những ngày đầu hậu sản bình thường. 

Hiện tại hậu sản ngày thứ 3: Sản phụ tự tiểu, ăn ngủ được, sản dịch giảm dần, không hôi, đau nhẹ vùng cắt may tầng sinh môn.

 

V. KHÁM LÂM SÀNG:  LÚC 7g15 12/06/2010


1. Khám tổng trạng

- Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt

- Chiều cao 1m60, cân nặng 63kg, BMI = 24, vóc dáng cân đối

- Sinh hiệu: Mạch: 76l/p. Nhiệt độ: 37oC

- Huyết áp: 110/70mmHg. Nhịp thở: 20l/p

- Niêm hồng

- Không phù

- Phản xạ gân xương, gân gối đều 2 bên

- Tuyến giáp không to, hạch không to

2. Khám tim:

- T1, T2 rõ, nhịp đều, tần số 80l/p

- Không âm thổi

3. Khám phổi:

- Lồng ngực cân đối, di động đều theo nhịp thở

- Rì rào phế nang rõ 2 bên

4. Khám bụng và chuyên khoa:

- Bụng mềm, cầu bàng quang (-), di động đều theo nhịp thở

- Tử cung: Đáy trên vệ 10cm, mật độ chắc

- Sản dịch lượng vừa, màu hồng nhạt, không hôi

- Vú: 2 vú căng, không đau, không tấy đỏ, núm vú không tụt vào trong, sữa chảy thông

- Tầng sinh môn: 

· Vết khâu ở vị trí 7g.

· Dài khỏang 3cm

· Khâu da bằng chỉ silk với 3 nốt

· Vết khâu khô, không tấy đỏ hay phù nề

5. Khám bé:

- Tổng trạng trung bình

- Tiêu phân su vào giờ thứ 8 sau sinh

- Tiểu được vào ngày đầu

- Bú và khóc tốt

- Nhịp thở 40l/p, nhịp tim 120l/p

- Đầu tròn

- Da niêm hồng

- Rốn và chân rốn khô

- Không dị dạng

- Phản xạ nguyên phát tốt.

6. Các cơ quan khác: Chưa phát hiện bệnh lý

VI. TÓM TẮT BỆNH ÁN:


- Sản phụ 24 tuổi, tiền thai con so, vào viện vì thai 39 tuần theo kinh cuối + đau bụng dưới từng cơn + ra dịch hồng âm đạo.

- Sau nhập viện 3 giờ, sản phụ sanh được bé trai cân nặng 2900g, apgar 7/9.

- Trong qúa trình sinh có cắt may tầng sinh môn

- Những ngày đầu hậu sản diễn tiến bình thường. Hiện tại hậu sản ngày thứ 3, khám thấy:

Sản phụ:

· Tổng trạng khá

· Niêm hồng

· Sinh hiệu ổn

· Bụng mềm

· Tử cung co hồi tốt

· Sản dịch lượng vừa, màu hồng nhạt, không hôi

· Vú: 2 vú lên sữa, chảy thông

· Vết khâu khô, không tấy đỏ hay phù nề

Bé: Bé hồng, khóc to, bú tốt, rốn khô

VII. CHẨN ĐOÁN


Hậu sản ngày thứ 3 - Sanh thường - Cắt may tầng sinh môn.

VIII. HƯỚNG XỬ TRÍ:


1. Thuốc:

- Kháng sinh chống bội nhiễm:Cefotaxim 1g 02 lọ (TMC) 8 giờ

- Bổ sung lượng sắt thiếu hụt do mất máu sau sinh:Ferlatum 5ml x 1 lọ / ngày

2. Theo dõi:

Sản phụ:

· Sinh hiệu: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, nước tiểu,

· Tình trạng bụng: phát hiện nhiễm trùng hậu sản, viêm phúc mạc

· Vết khâu tầng sinh môn phát hiện nhiễm trùng

· Sự co hồi tử cung phát hiện tử cung co hồi kém: bế sản dịch, nhiễm trùng hậu sản

· Sản dịch phát hiện nhiễm trùng hậu sản

· Sự căng và tiết sữa: Phát hiện viêm tắc tuyến vú

Bé:

· Tình trạng vàng da: sinh lý hay bệnh lý

· Bú và tiêu tiểu; phát hiện bệnh lý đường tiêu hóa và đường niệu

· Rốn: phát hiện nhiễm trùng rốn

3. Chăm sóc: ngày 1 lần

Sản phụ:

· Vệ sinh âm hộ và vết khâu tầng sinh môn: Rửa âm hộ bằng gynofar pha loãng, sát trùng vết khâu tầng sinh môn bằng betadin 10%,giữ khô,thay và đặt băng vệ sinh sạch

· Cho xuất viện khi tình trạng ổn,cắt chỉ khâu tầng sinh môn ngày 7 tại trạm y tế địa phương.

Bé:

· Tắm: giữ rốn khô

· Chăm sóc rốn: sát trùng rốn bằng dung dịch Betadin 10%

4. Tư vấn :

Hướng dẫn cho sản phụ biết:

· Các dấu hiệu nguy hiểm: sốt, nhức đầu, đau bụng, nôn ói, sản dịch hôi, ra huyết

· Uống nhiều nước, ăn nhiều bữa,đủ chất, tránh kiêng cử

· Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc

· Vận động nhẹ: tránh bế sản dịch và táo bón

· Vệ sinh cá nhân: răng miệng

· Chăm sóc vú: lau sạch đầu vú trước và sau khi cho bé bú, nên cho bé bú hết sữa.

· Tầng sinh môn: rửa sạch và lau khô sau khi đi vệ sinh

· Cách cho trẻ bú đúng, cho trẻ bú đủ.

· Chủng ngừa đầy đủ theo lịch tiêm chủng quốc gia

Tư vấn về kế hoạch hóa gia đình:

· Lựa chọn các biện pháp tránh thai: Viên uống Progestin đơn thuần, viên uống tránh thai kết hợp.

· Tư vấn về sinh đẻ:

· Nên sinh con thứ 2 cách lần này ít nhất 2 năm vì đảm bảo cho sức khỏe sản phụ, nuôi dưỡng con tốt hơn.

IX. TIÊN LƯỢNG


1. Gần: Tạm ổn do hậu sản ngày 3, diễn tiến lâm sàng chưa ghi nhận bất thường.

2. Xa: Khá do tương lai sản khoa không có thai kỳ nguy cơ cao.

Dự phòng: Khi có thai lần sau nên khá thai và siêu âm định kỳ phát hiện bất thường của thai và mẹ, lần đầu tiên nên khám vào lúc khoảng 8 tuần sau khi trễ kinh để phát hiện những bất thường của thai: thai ngoài tử cung,dị dạng thai, tuổi thai...

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp
Đọc thêm..
Hậu sản đuôi lươn – một cái tên nghe rất kỳ lạ và đáng sợ, nhưng lại là bệnh hậu sản xảy ra khá phổ biến ở phụ nữ sau sinh. Hiểu đúng và đủ về bệnh hậu sản đuôi lươn có thể giúp chị em phụ nữ nhanh chóng tìm được hướng khắc phục và trở về cuộc sống bình thường.

Bệnh hậu sản đuôi lươn là gì?


Bệnh hậu sản đuôi lươn trong Đông y được gọi là Mai hạch khí, là một trong những bệnh hậu sản thường gặp ở phụ nữ sau sinh 5 – 7 tháng. Nguyên nhân của bệnh chủ yếu do tình chí uất kết, đờm khí ngưng trệ ở họng mà ra.

hậu sản đuôi lươn

Người phụ nữ khi bị hậu sản đuôi lươn sẽ thường xuyên thấy như có thứ gì đó vướng trong cổ họng, nuốt không được mà khạc cũng không ra, khó chịu vô cùng. Từ đó mà ăn uống không ngon, sức khỏe sa sút, mệt mỏi, hay cáu gắt. Mỗi lúc cáu gắt như vậy, cảm giác khó chịu ở cổ họng lại càng nhiều hơn, nhưng kiểm tra bằng mắt lại chẳng thấy gì khác thường, không sưng đau, cũng không có dị vật.

Trong dân gian, vì cảm giác này giống như có đuôi con lươn mắc trong cổ họng nên mới gọi là hậu sản đuôi lươn, hay sản đuôi lươn.

 

Bệnh hậu sản đuôi lươn có nguy hiểm không?


Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng, thế nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống người mẹ khi họ luôn cảm thấy khó chịu. Ngay cả khi không ăn uống cũng thấy rất bức bối nơi vòm họng, việc nuốt nước bọt cũng trở nên khó khăn.

Nếu lâu ngày không chữa, người bị hậu sản đuôi lươn có thể bị sụt cân trầm trọng, sức khỏe giảm sút, tất cả mọi việc trong cuộc sống đều không vẹn toàn được.

Cách điều trị hậu sản đuôi lươn


- Hậu sản do can khí uất trệ:

Sài hồ
8g
Nghệ vàng
10g
Bán hạ
6g
Bạch thược
12g
Trần bì
6g
Hương phụ
10g
Bạc hà
6g
Thanh bì
6g

Cho tất cả vào sắc với 1000 ml nước đến khi còn 450 ml. Chi ra uống 3 buổi sáng, trưa và chiều khi bụng còn đói. Thực hiện liên tục 5 - 7 ngày.

- Hậu sản do âm tỳ khí hư:

Bạch truật
10g
Sơn dược
10g
Táo nhân
10g
Chích cam thảo
6g
Phục thần
10g
Đảng sâm
10g
Đại táo
6 trái
Viến chí
6g

Cho tất cả vào sắc với 1000 ml nước đến khi còn 450 ml. Chi ra uống 3 buổi sáng, trưa và chiều khi bụng còn đói. Thực hiện liên tục 7 - 9 ngày.

Trường hợp bệnh trở nặng hơn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị phù hợp.




Bệnh hậu sản đuôi lươn là gì? Cách chữa ra sao?

Hậu sản đuôi lươn – một cái tên nghe rất kỳ lạ và đáng sợ, nhưng lại là bệnh hậu sản xảy ra khá phổ biến ở phụ nữ sau sinh. Hiểu đúng và đủ về bệnh hậu sản đuôi lươn có thể giúp chị em phụ nữ nhanh chóng tìm được hướng khắc phục và trở về cuộc sống bình thường.

Bệnh hậu sản đuôi lươn là gì?


Bệnh hậu sản đuôi lươn trong Đông y được gọi là Mai hạch khí, là một trong những bệnh hậu sản thường gặp ở phụ nữ sau sinh 5 – 7 tháng. Nguyên nhân của bệnh chủ yếu do tình chí uất kết, đờm khí ngưng trệ ở họng mà ra.

hậu sản đuôi lươn

Người phụ nữ khi bị hậu sản đuôi lươn sẽ thường xuyên thấy như có thứ gì đó vướng trong cổ họng, nuốt không được mà khạc cũng không ra, khó chịu vô cùng. Từ đó mà ăn uống không ngon, sức khỏe sa sút, mệt mỏi, hay cáu gắt. Mỗi lúc cáu gắt như vậy, cảm giác khó chịu ở cổ họng lại càng nhiều hơn, nhưng kiểm tra bằng mắt lại chẳng thấy gì khác thường, không sưng đau, cũng không có dị vật.

Trong dân gian, vì cảm giác này giống như có đuôi con lươn mắc trong cổ họng nên mới gọi là hậu sản đuôi lươn, hay sản đuôi lươn.

 

Bệnh hậu sản đuôi lươn có nguy hiểm không?


Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng, thế nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống người mẹ khi họ luôn cảm thấy khó chịu. Ngay cả khi không ăn uống cũng thấy rất bức bối nơi vòm họng, việc nuốt nước bọt cũng trở nên khó khăn.

Nếu lâu ngày không chữa, người bị hậu sản đuôi lươn có thể bị sụt cân trầm trọng, sức khỏe giảm sút, tất cả mọi việc trong cuộc sống đều không vẹn toàn được.

Cách điều trị hậu sản đuôi lươn


- Hậu sản do can khí uất trệ:

Sài hồ
8g
Nghệ vàng
10g
Bán hạ
6g
Bạch thược
12g
Trần bì
6g
Hương phụ
10g
Bạc hà
6g
Thanh bì
6g

Cho tất cả vào sắc với 1000 ml nước đến khi còn 450 ml. Chi ra uống 3 buổi sáng, trưa và chiều khi bụng còn đói. Thực hiện liên tục 5 - 7 ngày.

- Hậu sản do âm tỳ khí hư:

Bạch truật
10g
Sơn dược
10g
Táo nhân
10g
Chích cam thảo
6g
Phục thần
10g
Đảng sâm
10g
Đại táo
6 trái
Viến chí
6g

Cho tất cả vào sắc với 1000 ml nước đến khi còn 450 ml. Chi ra uống 3 buổi sáng, trưa và chiều khi bụng còn đói. Thực hiện liên tục 7 - 9 ngày.

Trường hợp bệnh trở nặng hơn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị phù hợp.




Đọc thêm..
Thời gian 42 ngày tính từ khi sinh con được gọi là thời kỳ hậu sản, mà chúng ta vẫn dùng khái niệm hậu sản thường để chỉ về nó. Chăm sóc người phụ nữ trong giai đoạn hậu sản thường rất quan trọng, thậm chí có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cả cuộc đời của họ.

Hậu sản thường có phải bệnh không?


Khi người mẹ mang thai, cơ quan sinh dục và vú của người mẹ phát triển để thích ứng với sự lớn dần của em bé. Sau khi em bé chào đời, cơ quan sinh dục sẽ hồi phục trở lại như trước khi mang thai, còn tuyến vú vẫn tiếp tục phát triển để tiết sữa.

Thời gian để cơ quan sinh dục trở lại bình thường được gọi là hậu sản, hay hậu sản thường. Ở mỗi người phụ nữ, tùy thuộc vào cơ địa và chế độ chăm sóc mà thời gian này có thể dài ngắn khác nhau, nhưng đa số đều dao động trong khoảng 42 ngày.

Điều này có nghĩa là hậu sản thường không phải bệnh. Hậu sản thường xảy ra ở tất cả những người phụ nữ sau khi sinh con.

hậu sản thường

Dấu hiệu, triệu chứng của hậu sản thường


- Sự co hồi tử cung: Sau khi đẻ, tử cung cao trên lớp mu 12 cm. Sau đó mỗi ngày tử cung sẽ co hồi 1 cm. Sản phụ sinh thường co hồi nhanh hơn sinh mổ, sinh con so co hồi nhanh hơn sinh con rạ.

Sự co hồi tử cung thời kỳ hậu sản thường có thể gây đau, càng sinh nhiều con thì tử cung càng phải co bóp mạnh làm sản phụ cảm thấy đau hơn. Trường hợp quá đau đớn có thể nhờ bác sĩ kê cho thuốc giảm đau.

- Sản dịch: Khi tử cung co hồi sẽ đẩy một số cục máu loãng ra ngoài, đây chính là sản dịch. Sản dịch này có mùi tanh nồng, lúc đầu màu đỏ sẫm rồi loãng hơn sau 4 – 8 ngày. Từ ngày thứ 9 trở đi, sản dịch có màu trong. Thời gian xuất hiện sản dịch có thể kéo dài đến 1 tháng.

- Xuống sữa: Sau khi sinh 2 – 3 ngày với con rạ hoặc 3 – 4 ngày với con so, vú người mẹ bắt đầu căng to và tiết sữa. Lúc này, người mẹ có thể thấy tức hai bầu ngực, sờ vào thấy rắn và sốt nhẹ. Chúng sẽ chấm dứt sau khi người mẹ cho con bú.

- Rét run: Xuất hiện ngay sau khi sinh con. Nếu huyết áp người mẹ vẫn bình thường thì đây là hiện tượng sinh lý không đáng lo ngại.

- Đi vệ sinh khó khăn: Do nhu động ruột giảm và quá trình chuyển dạ làm ngôi thai đè vào bàng quang.

- Mạch chậm lại, kéo dài 5 – 6 ngày sau đẻ.

- Sụt cân: Phụ nữ sau sinh có thể bị sụt 3 – 5 kg do mất nước, mất sức, sản dịch và tiết mồ hôi.

 

Chăm sóc người mẹ trong thời kỳ hậu sản thường


- Ngay sau khi sinh: Phải theo dõi sát sao để phát hiện kịp thời và xử lý các sự cố như mất máu nhiều, sót rau, tụt huyết áp…

- Chăm sóc tinh thần: Người thân sản phụ phải ở bên cạnh để chăm sóc, động viên sau khi họ đã phải vượt qua quá trình chuyển dạ, sinh con hết sức vất vả và nguy hiểm.

- Nơi ở: Phải đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, sạch sẽ và yên tĩnh. Hạn chế để quá nhiều người đến thăm hỏi sẽ khiến sản phụ mệt mỏi và tạo điều kiện cho mầm bệnh, vi khuẩn tấn công sản phụ.

- Chế độ mặc: Quần áo rộng rãi nhưng phải đủ ấm.

- Vệ sinh: Rửa sạch sẽ âm hộ bằng nước đun sôi để nguội, không được thụt rửa. Lau người cho sản phụ bằng khăn mềm thấm nước ấm. Sau 3 ngày có thể tắm cho sản phụ.

- Dinh dưỡng: Cho sản phụ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng trong thời kỳ hậu sản thường, đặc biệt là rau xanh và nước. Không nên bắt sản phụ phải kiêng khem quá nhiều thứ, nên để sản phụ ăn uống theo ý thích.

- Vận động: Sau 6 – 8 giờ sau sinh có thể nằm tại giường để co duỗi chân tay. Sau 24 giờ có thể đi lại để tránh táo bón. Trong thời gian ở cữ có thể vận động và làm những việc nhẹ nhàng như cho con bú sữa, thay tã và tắm cho con.

- Quan hệ vợ chồng: Cần tránh trong thời kỳ hậu sản thường.

Hậu sản thường là thời gian nhạy cảm, lúc này cơ thể người mẹ rất yếu cả về thể lực lẫn tinh thần. Sự quan tâm, chia sẻ từ các thành viên trong gia đình, đặc biệt là người chồng sẽ giúp họ vượt qua quãng thời gian này một cách dễ dàng hơn.

Hậu sản thường có phải bệnh không? Cách chăm sóc mẹ hậu sản thường

Thời gian 42 ngày tính từ khi sinh con được gọi là thời kỳ hậu sản, mà chúng ta vẫn dùng khái niệm hậu sản thường để chỉ về nó. Chăm sóc người phụ nữ trong giai đoạn hậu sản thường rất quan trọng, thậm chí có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cả cuộc đời của họ.

Hậu sản thường có phải bệnh không?


Khi người mẹ mang thai, cơ quan sinh dục và vú của người mẹ phát triển để thích ứng với sự lớn dần của em bé. Sau khi em bé chào đời, cơ quan sinh dục sẽ hồi phục trở lại như trước khi mang thai, còn tuyến vú vẫn tiếp tục phát triển để tiết sữa.

Thời gian để cơ quan sinh dục trở lại bình thường được gọi là hậu sản, hay hậu sản thường. Ở mỗi người phụ nữ, tùy thuộc vào cơ địa và chế độ chăm sóc mà thời gian này có thể dài ngắn khác nhau, nhưng đa số đều dao động trong khoảng 42 ngày.

Điều này có nghĩa là hậu sản thường không phải bệnh. Hậu sản thường xảy ra ở tất cả những người phụ nữ sau khi sinh con.

hậu sản thường

Dấu hiệu, triệu chứng của hậu sản thường


- Sự co hồi tử cung: Sau khi đẻ, tử cung cao trên lớp mu 12 cm. Sau đó mỗi ngày tử cung sẽ co hồi 1 cm. Sản phụ sinh thường co hồi nhanh hơn sinh mổ, sinh con so co hồi nhanh hơn sinh con rạ.

Sự co hồi tử cung thời kỳ hậu sản thường có thể gây đau, càng sinh nhiều con thì tử cung càng phải co bóp mạnh làm sản phụ cảm thấy đau hơn. Trường hợp quá đau đớn có thể nhờ bác sĩ kê cho thuốc giảm đau.

- Sản dịch: Khi tử cung co hồi sẽ đẩy một số cục máu loãng ra ngoài, đây chính là sản dịch. Sản dịch này có mùi tanh nồng, lúc đầu màu đỏ sẫm rồi loãng hơn sau 4 – 8 ngày. Từ ngày thứ 9 trở đi, sản dịch có màu trong. Thời gian xuất hiện sản dịch có thể kéo dài đến 1 tháng.

- Xuống sữa: Sau khi sinh 2 – 3 ngày với con rạ hoặc 3 – 4 ngày với con so, vú người mẹ bắt đầu căng to và tiết sữa. Lúc này, người mẹ có thể thấy tức hai bầu ngực, sờ vào thấy rắn và sốt nhẹ. Chúng sẽ chấm dứt sau khi người mẹ cho con bú.

- Rét run: Xuất hiện ngay sau khi sinh con. Nếu huyết áp người mẹ vẫn bình thường thì đây là hiện tượng sinh lý không đáng lo ngại.

- Đi vệ sinh khó khăn: Do nhu động ruột giảm và quá trình chuyển dạ làm ngôi thai đè vào bàng quang.

- Mạch chậm lại, kéo dài 5 – 6 ngày sau đẻ.

- Sụt cân: Phụ nữ sau sinh có thể bị sụt 3 – 5 kg do mất nước, mất sức, sản dịch và tiết mồ hôi.

 

Chăm sóc người mẹ trong thời kỳ hậu sản thường


- Ngay sau khi sinh: Phải theo dõi sát sao để phát hiện kịp thời và xử lý các sự cố như mất máu nhiều, sót rau, tụt huyết áp…

- Chăm sóc tinh thần: Người thân sản phụ phải ở bên cạnh để chăm sóc, động viên sau khi họ đã phải vượt qua quá trình chuyển dạ, sinh con hết sức vất vả và nguy hiểm.

- Nơi ở: Phải đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, sạch sẽ và yên tĩnh. Hạn chế để quá nhiều người đến thăm hỏi sẽ khiến sản phụ mệt mỏi và tạo điều kiện cho mầm bệnh, vi khuẩn tấn công sản phụ.

- Chế độ mặc: Quần áo rộng rãi nhưng phải đủ ấm.

- Vệ sinh: Rửa sạch sẽ âm hộ bằng nước đun sôi để nguội, không được thụt rửa. Lau người cho sản phụ bằng khăn mềm thấm nước ấm. Sau 3 ngày có thể tắm cho sản phụ.

- Dinh dưỡng: Cho sản phụ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng trong thời kỳ hậu sản thường, đặc biệt là rau xanh và nước. Không nên bắt sản phụ phải kiêng khem quá nhiều thứ, nên để sản phụ ăn uống theo ý thích.

- Vận động: Sau 6 – 8 giờ sau sinh có thể nằm tại giường để co duỗi chân tay. Sau 24 giờ có thể đi lại để tránh táo bón. Trong thời gian ở cữ có thể vận động và làm những việc nhẹ nhàng như cho con bú sữa, thay tã và tắm cho con.

- Quan hệ vợ chồng: Cần tránh trong thời kỳ hậu sản thường.

Hậu sản thường là thời gian nhạy cảm, lúc này cơ thể người mẹ rất yếu cả về thể lực lẫn tinh thần. Sự quan tâm, chia sẻ từ các thành viên trong gia đình, đặc biệt là người chồng sẽ giúp họ vượt qua quãng thời gian này một cách dễ dàng hơn.

Đọc thêm..
Bệnh hậu sản ít khi gây chết người, nhưng nó lại ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người mẹ, nhất là khi tuổi cao sức yếu. Theo các nghiên cứu, nguyên nhân bị hậu sản gồm 8 yếu tố chính, mà dựa vào nó chúng ta có thể tìm được biện pháp phòng ngừa.

6 nguyên nhân bị hậu sản thường gặp nhất


1. Ăn uống thiếu chất


Sau khi sinh con, vì mất quá nhiều sức lực nên người mẹ cần phải được bổ sung bằng chế độ dinh dưỡng giàu dưỡng chất. Tuy nhiên vì một số lý do khác nhau mà bữa cơm của họ trong thời gian này lại không được đảm bảo:

- Kiêng cữ quá mức trong thời gian ở cữ: Nhiều quan niệm cho rằng bà đẻ chỉ được ăn xôi, rau ngót và móng giò là không đúng. Mặc dù cả 3 món này đều nhiều dinh dưỡng, nhưng nếu người mẹ không được ăn thêm một loại thực phẩm nào khác thì sẽ gây ra hiện tượng dư thừa chất béo, tinh bột, sắt, đồng thời thiếu hụt vitamin, chất xơ và các khoáng chất khác.

- Người mẹ sợ tăng cân nên không dám ăn: Đúng là sau khi sinh vóc dáng của người phụ nữ có phần sồ sề, nhưng điều này không có nghĩa là họ có thể “lao vào” giảm cân ngay lập tức. Nên nhớ rằng trước khi giảm cân, cơ thể bạn cần phải phục hồi trước đã. Do đó, giảm cân sau sinh quá sớm đã trở thành một trong các nguyên nhân bị hậu sản phổ biến nhất hiện nay.

- Điều kiện tài chính không cho phép: Có thể chúng ta sẽ đặt câu hỏi chẳng có lẽ người ta lại nghèo đói đến mức không cho sản phụ được một bữa cơm tử tế? Nhưng ở ngoài kia xã hội đang có rất nhiều mảnh đời bất hạnh như thế.


nguyên nhân bị hậu sản

2. Căng thẳng, trầm cảm sau sinh


Sự khó chịu trong tâm lý cũng là một trong những nguyên nhân bị hậu sản khá thường gặp. Trên thực tế thì rắc rối này có thể xảy ra ngay từ khi người mẹ mang bầu. Sau khi sinh, sự suy giảm hormone estrogen để thuận lợi cho sự tiết sữa càng khiến cho người mẹ dễ cáu gắt và tủi thân hơn.

Nếu trong thời gian này, nếu người mẹ không nhận được sự quan tâm, sẻ chia và đồng cảm từ gia đình, họ sẽ rất dễ rơi vào căng thẳng, trầm cảm sau sinh. Khi đó, nó không chỉ đơn thuần là nguyên nhân dẫn đến hậu sản mà còn có thể gây ra nhiều cái chết thương tâm.

3. Thiếu ngủ


Phải thức đêm thay ta, pha sữa cho con khiến cho người mẹ liên tục thiếu ngủ. Với những mẹ đã có tiền sử bị mất ngủ, khó ngủ thì họ có thể bị thiếu ngủ triền miên.

Trên thực tế, thiếu ngủ khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược và tạo điều kiện cho các bệnh hậu sản tấn công. Phụ nữ sau sinh thường xuyên gặp phải các vấn đề về giấc ngủ cũng rất dễ bị thiếu sữa hoặc mất sữa.

4. Kiêng vận động quá lâu


Vận động nhẹ nhàng sớm sau khi sinh con là việc làm cần thiết với cả mẹ sinh thường và mẹ sinh mổ. Nếu như mẹ kiêng vận động quá lâu, các vết thương sẽ khó lành hơn, hiện tượng táo bón cũng ngày càng trầm trọng hơn kéo theo nhiều vấn đề khác về sức khỏe. Đương nhiên, phụ nữ kiêng vận động quá lâu cũng dễ bị bệnh hậu sản hơn.

5. Làm việc quá sức


Ngược lại với tình trạng kiêng vận động quá lâu thì làm việc quá sớm khi vừa mới sinh con cũng là nguyên nhân bị hậu sản. Điều này được giải thích do các vết thương chưa lành hẳn đã phải hoạt động mạnh khiến cơ thể bị quá sức, hệ miễn dịch yếu đi tạo cơ hội cho bệnh tật tấn công.

6. Gần gũi chồng quá sớm


Thời gian thích hợp để hai vợ chồng có thể quan hệ trở lại là khi người mẹ hết sản dịch. Gần gũi chồng quá sớm khi vùng kín chưa sẵn sàng sẽ khiến các vết thương mất nhiều thời gian bình phục hơn và cơ thể trở nên yếu ớt hơn.


Có khoảng 15 – 20% phụ nữ Việt Nam bị hậu sản, mặc dù hiện nay chất lượng cuộc sống đã được nâng cao hơn rất nhiều. Khi người ta còn trẻ, bệnh hậu sản có thể chỉ là một vài cơn đau nhức thoáng qua, song đến khi về già nó sẽ ngày càng dữ dội. Để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình, chị em phụ nữ hãy chủ động tìm hiểu về các bệnh hậu sản và đi khám khi thấy các triệu chứng bất thường.

6 nguyên nhân bị hậu sản thường gặp nhất mẹ cần biết

Bệnh hậu sản ít khi gây chết người, nhưng nó lại ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người mẹ, nhất là khi tuổi cao sức yếu. Theo các nghiên cứu, nguyên nhân bị hậu sản gồm 8 yếu tố chính, mà dựa vào nó chúng ta có thể tìm được biện pháp phòng ngừa.

6 nguyên nhân bị hậu sản thường gặp nhất


1. Ăn uống thiếu chất


Sau khi sinh con, vì mất quá nhiều sức lực nên người mẹ cần phải được bổ sung bằng chế độ dinh dưỡng giàu dưỡng chất. Tuy nhiên vì một số lý do khác nhau mà bữa cơm của họ trong thời gian này lại không được đảm bảo:

- Kiêng cữ quá mức trong thời gian ở cữ: Nhiều quan niệm cho rằng bà đẻ chỉ được ăn xôi, rau ngót và móng giò là không đúng. Mặc dù cả 3 món này đều nhiều dinh dưỡng, nhưng nếu người mẹ không được ăn thêm một loại thực phẩm nào khác thì sẽ gây ra hiện tượng dư thừa chất béo, tinh bột, sắt, đồng thời thiếu hụt vitamin, chất xơ và các khoáng chất khác.

- Người mẹ sợ tăng cân nên không dám ăn: Đúng là sau khi sinh vóc dáng của người phụ nữ có phần sồ sề, nhưng điều này không có nghĩa là họ có thể “lao vào” giảm cân ngay lập tức. Nên nhớ rằng trước khi giảm cân, cơ thể bạn cần phải phục hồi trước đã. Do đó, giảm cân sau sinh quá sớm đã trở thành một trong các nguyên nhân bị hậu sản phổ biến nhất hiện nay.

- Điều kiện tài chính không cho phép: Có thể chúng ta sẽ đặt câu hỏi chẳng có lẽ người ta lại nghèo đói đến mức không cho sản phụ được một bữa cơm tử tế? Nhưng ở ngoài kia xã hội đang có rất nhiều mảnh đời bất hạnh như thế.


nguyên nhân bị hậu sản

2. Căng thẳng, trầm cảm sau sinh


Sự khó chịu trong tâm lý cũng là một trong những nguyên nhân bị hậu sản khá thường gặp. Trên thực tế thì rắc rối này có thể xảy ra ngay từ khi người mẹ mang bầu. Sau khi sinh, sự suy giảm hormone estrogen để thuận lợi cho sự tiết sữa càng khiến cho người mẹ dễ cáu gắt và tủi thân hơn.

Nếu trong thời gian này, nếu người mẹ không nhận được sự quan tâm, sẻ chia và đồng cảm từ gia đình, họ sẽ rất dễ rơi vào căng thẳng, trầm cảm sau sinh. Khi đó, nó không chỉ đơn thuần là nguyên nhân dẫn đến hậu sản mà còn có thể gây ra nhiều cái chết thương tâm.

3. Thiếu ngủ


Phải thức đêm thay ta, pha sữa cho con khiến cho người mẹ liên tục thiếu ngủ. Với những mẹ đã có tiền sử bị mất ngủ, khó ngủ thì họ có thể bị thiếu ngủ triền miên.

Trên thực tế, thiếu ngủ khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược và tạo điều kiện cho các bệnh hậu sản tấn công. Phụ nữ sau sinh thường xuyên gặp phải các vấn đề về giấc ngủ cũng rất dễ bị thiếu sữa hoặc mất sữa.

4. Kiêng vận động quá lâu


Vận động nhẹ nhàng sớm sau khi sinh con là việc làm cần thiết với cả mẹ sinh thường và mẹ sinh mổ. Nếu như mẹ kiêng vận động quá lâu, các vết thương sẽ khó lành hơn, hiện tượng táo bón cũng ngày càng trầm trọng hơn kéo theo nhiều vấn đề khác về sức khỏe. Đương nhiên, phụ nữ kiêng vận động quá lâu cũng dễ bị bệnh hậu sản hơn.

5. Làm việc quá sức


Ngược lại với tình trạng kiêng vận động quá lâu thì làm việc quá sớm khi vừa mới sinh con cũng là nguyên nhân bị hậu sản. Điều này được giải thích do các vết thương chưa lành hẳn đã phải hoạt động mạnh khiến cơ thể bị quá sức, hệ miễn dịch yếu đi tạo cơ hội cho bệnh tật tấn công.

6. Gần gũi chồng quá sớm


Thời gian thích hợp để hai vợ chồng có thể quan hệ trở lại là khi người mẹ hết sản dịch. Gần gũi chồng quá sớm khi vùng kín chưa sẵn sàng sẽ khiến các vết thương mất nhiều thời gian bình phục hơn và cơ thể trở nên yếu ớt hơn.


Có khoảng 15 – 20% phụ nữ Việt Nam bị hậu sản, mặc dù hiện nay chất lượng cuộc sống đã được nâng cao hơn rất nhiều. Khi người ta còn trẻ, bệnh hậu sản có thể chỉ là một vài cơn đau nhức thoáng qua, song đến khi về già nó sẽ ngày càng dữ dội. Để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình, chị em phụ nữ hãy chủ động tìm hiểu về các bệnh hậu sản và đi khám khi thấy các triệu chứng bất thường.

Đọc thêm..