Trên một diễn đàn chúng tôi thấy rất nhiều chị em quan tâm và thắc mắc cùng câu hỏi sản hậu gió là gì? Đây có phải là một trong những bệnh hậu sản không? Cùng theo dõi xem họ nói gì về tình trạng này ngay sau đây nhé!

TrucQuynh: Sản hậu gió có thật không chị em nhỉ? Em tìm hiểu nhiều loại bệnh sản hậu lắm rồi mà chưa biết sản hậu gió là gì. Chị nào có thông tin về bệnh này không chia sẻ cho em xin ít kiến thức về nó với ạ. Em đang được 30 tuần rồi ạ, muốn chuẩn bị mọi thứ tốt để tránh bỡ ngỡ. Em cảm ơn!”

Huyền_xinh: Theo mình biết thì sản hậu gió cũng mang các triệu chứng của bệnh hậu sản như là ăn không ngon miệng, người hay uể oải, không có sức sống, khóc lóc, luôn cảm thấy bất ổn... mặc dù sinh xong cả 4, 5 tháng rồi. Còn cụ thể các dấu hiệu khác thì mình không biết.

Lan Anh: Em cũng không biết sản hậu gió là gì và đang tò mò về nó như chị TrucQuynh. Chắc cũng ít người mắc phải nên không có thông tin gì về nó chị ạ!

MeBong: Mình chưa nghe về bệnh này bao giờ? Nó có nguy hiểm không nhỉ?

Annhien: Đã là bệnh thì bệnh gì cũng nguy hiểm MeBong ạ, phòng tránh được thì vẫn tốt hơn chứ! Em sau sinh cứ thoải mái, ăn uống đầy đủ, vệ sinh đúng cách là ok hết. Trộm vía, sinh 3 đứa mà không biết bệnh hậu sản là gì luôn ấy!

ThuyDung_89: Theo em nghĩ sản hậu gió là sau khi sinh nếu bị nhiễm gió là bị sản hậu gió. Vì thế, bác sỹ mới bảo chị em mình nên nằm phòng kín gió nhưng không được bí bách quá đấy! Không biết em có nói đúng không nữa, hihi….

Nga: Mai em định đi bệnh viện để khám lại sau sinh đây. Có gì em sẽ nhớ để hỏi bác sỹ về bệnh này. Sau đó, em sẽ rep lại cho chị em nhé!

TrucQuynh: Ôi thế may quá, cứ hỏi bác sỹ mấy bệnh viện lớn là chính xác, yên tâm nhất. Thế mẹ nó hỏi hộ xem sản hậu gió là gì cho chị em với nhé!

HongAnh: Em thấy chị ThuyDung_89 nói đúng đấy, cứ phân tích theo từ là cũng dịch dịch ra nghĩa của căn bệnh ấy mà. À nhưng đấy cũng chỉ là em nói thế thôi chứ em không biết đâu =))

Mẹ Thỏ: Nếu như sản hậu gió chỉ cần nằm phòng kín gió là không bị nên ít người mắc thì chắc là đúng rồi. Vì ai sinh xong các cụ đều dặn nằm phòng kín gió không gió độc vào người mà.

Hà Nguyễn: Chị họ em sinh xong có bác sỹ riêng đến tận nhà khám các kiểu vì nhà chị ấy giàu mà. Cũng có thấy nhắc đến sản hậu gió là gìcác bệnh hậu sản thường gặp sau sinh luôn. Cũng lâu lắm rồi nhưng hình như cũng bảo trong tháng ở cữ, khi sức khỏe còn yếu thì không nên ra gió nếu không bị sản hậu gi. Em nhớ mang máng vậy thôi, khi em mới sinh nên chị cũng dặn phải kiêng gió nên em cũng chưa mắc phải bệnh này.

LanAnh: Thế chắc chị Hà Nguyễn nói đúng rồi. Kể ra chị em chúng ta cẩn thận một chút, kiêng cữ một chút thì cũng không lo lắm về căn bệnh này đâu nhỉ?

TrucQuynh: Vậy thì em phần nào an tâm rồi, cộng thêm chị Nga sẽ hỏi thêm bác sỹ về vấn đề này nữa. Chị nhớ update vào đây giúp chị em theo dõi nữa nha! Có thờ có thiêng, có kiêng có lành, em sẽ cố gắng làm theo đúng như lời các chị nói để tránh được những căn bệnh này!
Từ ngày vào nhóm này em thấy mở mang được khối thứ, nhiều cái chưa biết được học hỏi mà chị em cũng nhiệt tình nữa. May mắn quá!

Nga: Chị em yên tâm nhé, em sẽ hỏi bác sỹ kỹ lưỡng bệnh sản hậu gió là gì và một số bệnh hậu sản khác hay gặp phải. Có gì em sẽ báo cáo! ^^

Sản hậu gió là gì và những thông tin liên quan đến nó vẫn đang là một thắc mắc lớn. Các thông tin xung quanh bệnh sản hậu gió còn chưa rõ ràng. Nếu bạn đọc có thông tin hay sự hiểu biết cụ thể về căn bệnh này xin hãy chia sẻ với chúng tôi để cùng trao đổi!
Bên cạnh đó, chị em không cần quá lo lắng mà hãy thực hiện các cách phòng bệnh hậu sản sau sinh tốt nhất. Tham khảo chi tiết tại bài viết để nắm được các cách phòng bệnh hậu sản sau sinh như thế nào: Phòng bệnh hậu sản sau khi sinh: Vai trò của sản phụ và người thân!


Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp

Chị em xôn xao thảo luận về bệnh: Sản hậu gió là gì?


Trên một diễn đàn chúng tôi thấy rất nhiều chị em quan tâm và thắc mắc cùng câu hỏi sản hậu gió là gì? Đây có phải là một trong những bệnh hậu sản không? Cùng theo dõi xem họ nói gì về tình trạng này ngay sau đây nhé!

TrucQuynh: Sản hậu gió có thật không chị em nhỉ? Em tìm hiểu nhiều loại bệnh sản hậu lắm rồi mà chưa biết sản hậu gió là gì. Chị nào có thông tin về bệnh này không chia sẻ cho em xin ít kiến thức về nó với ạ. Em đang được 30 tuần rồi ạ, muốn chuẩn bị mọi thứ tốt để tránh bỡ ngỡ. Em cảm ơn!”

Huyền_xinh: Theo mình biết thì sản hậu gió cũng mang các triệu chứng của bệnh hậu sản như là ăn không ngon miệng, người hay uể oải, không có sức sống, khóc lóc, luôn cảm thấy bất ổn... mặc dù sinh xong cả 4, 5 tháng rồi. Còn cụ thể các dấu hiệu khác thì mình không biết.

Lan Anh: Em cũng không biết sản hậu gió là gì và đang tò mò về nó như chị TrucQuynh. Chắc cũng ít người mắc phải nên không có thông tin gì về nó chị ạ!

MeBong: Mình chưa nghe về bệnh này bao giờ? Nó có nguy hiểm không nhỉ?

Annhien: Đã là bệnh thì bệnh gì cũng nguy hiểm MeBong ạ, phòng tránh được thì vẫn tốt hơn chứ! Em sau sinh cứ thoải mái, ăn uống đầy đủ, vệ sinh đúng cách là ok hết. Trộm vía, sinh 3 đứa mà không biết bệnh hậu sản là gì luôn ấy!

ThuyDung_89: Theo em nghĩ sản hậu gió là sau khi sinh nếu bị nhiễm gió là bị sản hậu gió. Vì thế, bác sỹ mới bảo chị em mình nên nằm phòng kín gió nhưng không được bí bách quá đấy! Không biết em có nói đúng không nữa, hihi….

Nga: Mai em định đi bệnh viện để khám lại sau sinh đây. Có gì em sẽ nhớ để hỏi bác sỹ về bệnh này. Sau đó, em sẽ rep lại cho chị em nhé!

TrucQuynh: Ôi thế may quá, cứ hỏi bác sỹ mấy bệnh viện lớn là chính xác, yên tâm nhất. Thế mẹ nó hỏi hộ xem sản hậu gió là gì cho chị em với nhé!

HongAnh: Em thấy chị ThuyDung_89 nói đúng đấy, cứ phân tích theo từ là cũng dịch dịch ra nghĩa của căn bệnh ấy mà. À nhưng đấy cũng chỉ là em nói thế thôi chứ em không biết đâu =))

Mẹ Thỏ: Nếu như sản hậu gió chỉ cần nằm phòng kín gió là không bị nên ít người mắc thì chắc là đúng rồi. Vì ai sinh xong các cụ đều dặn nằm phòng kín gió không gió độc vào người mà.

Hà Nguyễn: Chị họ em sinh xong có bác sỹ riêng đến tận nhà khám các kiểu vì nhà chị ấy giàu mà. Cũng có thấy nhắc đến sản hậu gió là gìcác bệnh hậu sản thường gặp sau sinh luôn. Cũng lâu lắm rồi nhưng hình như cũng bảo trong tháng ở cữ, khi sức khỏe còn yếu thì không nên ra gió nếu không bị sản hậu gi. Em nhớ mang máng vậy thôi, khi em mới sinh nên chị cũng dặn phải kiêng gió nên em cũng chưa mắc phải bệnh này.

LanAnh: Thế chắc chị Hà Nguyễn nói đúng rồi. Kể ra chị em chúng ta cẩn thận một chút, kiêng cữ một chút thì cũng không lo lắm về căn bệnh này đâu nhỉ?

TrucQuynh: Vậy thì em phần nào an tâm rồi, cộng thêm chị Nga sẽ hỏi thêm bác sỹ về vấn đề này nữa. Chị nhớ update vào đây giúp chị em theo dõi nữa nha! Có thờ có thiêng, có kiêng có lành, em sẽ cố gắng làm theo đúng như lời các chị nói để tránh được những căn bệnh này!
Từ ngày vào nhóm này em thấy mở mang được khối thứ, nhiều cái chưa biết được học hỏi mà chị em cũng nhiệt tình nữa. May mắn quá!

Nga: Chị em yên tâm nhé, em sẽ hỏi bác sỹ kỹ lưỡng bệnh sản hậu gió là gì và một số bệnh hậu sản khác hay gặp phải. Có gì em sẽ báo cáo! ^^

Sản hậu gió là gì và những thông tin liên quan đến nó vẫn đang là một thắc mắc lớn. Các thông tin xung quanh bệnh sản hậu gió còn chưa rõ ràng. Nếu bạn đọc có thông tin hay sự hiểu biết cụ thể về căn bệnh này xin hãy chia sẻ với chúng tôi để cùng trao đổi!
Bên cạnh đó, chị em không cần quá lo lắng mà hãy thực hiện các cách phòng bệnh hậu sản sau sinh tốt nhất. Tham khảo chi tiết tại bài viết để nắm được các cách phòng bệnh hậu sản sau sinh như thế nào: Phòng bệnh hậu sản sau khi sinh: Vai trò của sản phụ và người thân!


Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp
Đọc thêm..


Trong vô vàn phương pháp chữa sản hậu thì sử dụng thuốc trong dân gian vẫn được nhiều người tin dùng. Bài viết sau sẽ chia sẻ các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản hiệu quả với mẹ nào cần. Có thể đây cũng sẽ là lựa chọn phù hợp cho những mẹ chưa biết tới phương pháp này!


Xem thêm:

Thuốc Nam chữa bệnh hậu sản khác với thuốc Bắc như thế nào?

Bài trước chúng tôi đã đề cập tới “2 Bài thuốc Đông y chữa bệnh sản hậu sau sinh hiệu quả”. Hôm nay chúng tôi xin giới thiệu về các bài thuốc Nam trong dân gian được nhiều người áp dụng chữa bệnh hậu sản. Thuốc Nam là 1 trong 2 cách chữa của thuốc Đông y (ngoài thuốc Nam còn có thuốc Bắc). Vậy thuốc Bắc khác gì với thuốc Nam chữa bệnh hậu sản hay bất kỳ bệnh nào khác?

Về cơ bản 2 phương pháp điều trị này đều có thành phần từ thảo dược tự nhiên và đều được gọi chung là thuốc Đông y (y học cổ truyền). Tuy nhiên, chúng khác nhau ở nguồn gốc của các loại thảo đó. 
  • Thuốc Bắc có nguồn gốc từ Trung Quốc (phương Bắc). Những bài thuốc Bắc có sự ghi chép rõ ràng trong sách vở hoặc công trình nghiên cứu kỹ lưỡng cả về liều lượng, sự kết hợp của từng nguyên liệu, cách dùng,... 
  • Thuốc Nam là những loại cây được trồng, bảo quản, sao chế ở nước ta. Ngược lại với thuốc Bắc, thuốc Nam là những bài thuốc được người xưa trải nghiệm trong dân gian. Sau đó được truyền miệng nhau từ người này qua người khác, đời này sang đời khác mà không được ghi chép rõ ràng.
Mỗi phương pháp sẽ có những ưu nhược điểm chung nhưng về cơ bản thuốc Nam với thuốc Bắc đều giống nhau. Khác là với thuốc Nam chữa bệnh hậu sản còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người có hợp với bài thuốc đó không.

Các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản cho phụ nữ sau sinh

Phụ nữ sau sinh mắc bệnh hậu sản sẽ cảm thấy khó chịu và có những triệu chứng đặc trưng của từng loại bệnh hậu sản. Đó chủ yếu là do hormone nội tiết tố thay đổi cộng với việc khí hư bị ứ đọng ở trong người gây nên khó chịu. Sau đây là các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản sau sinh cho chị em được nhiều người áp dụng thành công!

Thuốc Nam chữa bệnh hậu sản choáng đầu, mờ mắt

Thuốc Nam chữa bệnh hậu sản choáng đầu mờ mắt sau sinh bằng lá ích mẫu tươi. Đây là loại thảo dược rất tốt cho mẹ sau sinh, vừa giúp mẹ nhanh hồi phục sức khỏe, vừa lợi sữa cho con.
  • Cách 1: Mẹ chỉ cần giã nát lá ra, vắt lấy một chén to nước cốt để uống. 
  • Cách 2: Mẹ có thể sử dụng lá ích mẫu và cây khé (tỉ lệ bằng nhau) rửa sạch, thêm 3 lát gừng rồi đun nước uống cũng có hiệu quả trị choáng đầu, mờ mắt đáng kể.

Bài thuốc Nam trị huyết ra nhiều, huyết hôi

Sự ứ đọng của máu hôi hay sản dịch khiến cơ thể sản phụ mệt mỏi. Để tống khứ máu hôi ra ngoài bạn có thể áp dụng cách sau bằng lá ích mẫu:
  • Lấy lá ích mẫu xay nát, lọc lấy nước cốt một chén to.
  • Sau đó đun sôi nước đó lên để nguội, khi uống pha thêm 1 thìa rượu.

Bệnh hậu sản táo bón chữa bằng thuốc Nam

Sử dụng thuốc Nam chữa bệnh hậu sản táo bón có thể sử dụng hạt tía tô, hạt me bỏ vỏ, quả bồ kết,... Có 2 cách để chữa táo bón bằng thuốc nam đó là:
  • Cách 1: Hạt tía tô, Hột me bỏ vỏ, đều nửa nắm, rửa sạch nghiền nhỏ, cho thêm nước vào nghiền lại, lấy nước 1 chén, chia 2 lần, nấu cháo mà ăn rất hay.
  • Cách 2: Quả bồ kết đem sao vàng, tán mịn thành bột (3g) trộn với rượu, đắp lên rốn rồi cắt một miếng cao dán lên để cố định. Sau khoảng 1 giờ, bệnh nhân bắt đầu trung tiện, bụng sôi nghe rõ tiếng; khoảng 4 giờ sau là đại tiện được.

Thuốc Nam chữa bệnh hậu sản sa tử cung hiệu quả

Sa tử cung là căn bệnh khá nghiêm trọng vì nặng có thể dẫn tới việc cắt bỏ tử cung. Vì thế, mẹ cần điều trị kịp thời ngay sau khi phát hiện, tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh con sau này. Bài thuốc Nam sau giúp điều trị sa tử cung mẹ có thể thử:
  • Cách 1: Hoa chuối tiêu (nhặt những cánh đã rụng xuống đất) sao tồn tính, tán thành bột, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh, dùng nước sôi để chiêu thuốc.
  • Cách 2: Dùng 60 củ chuối tươi sắc lấy nước, uống làm nhiều lần trong ngày.
  • Cách 3: Kinh giới, bồ kết đều (tỉ lệ bằng nhau), sắc nước đặc. Sau đó dùng nước ấm đó để rửa là nó thụt vào.
Lưu ý: Các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản trên đây mang tính chất tham khảo. Nó có thể có tác dụng nhanh chóng với người này nhưng có thể chậm hoặc không có với người khác. Vì thế, các mẹ nên cân nhắc kỹ trước khi sử dụng. 

Trên đây là các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản mà chị em phụ nữ thường gặp nhất! Chúc các mẹ và các con luôn vui khỏe!

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp

Các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản cho phụ nữ sau sinh!



Trong vô vàn phương pháp chữa sản hậu thì sử dụng thuốc trong dân gian vẫn được nhiều người tin dùng. Bài viết sau sẽ chia sẻ các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản hiệu quả với mẹ nào cần. Có thể đây cũng sẽ là lựa chọn phù hợp cho những mẹ chưa biết tới phương pháp này!


Xem thêm:

Thuốc Nam chữa bệnh hậu sản khác với thuốc Bắc như thế nào?

Bài trước chúng tôi đã đề cập tới “2 Bài thuốc Đông y chữa bệnh sản hậu sau sinh hiệu quả”. Hôm nay chúng tôi xin giới thiệu về các bài thuốc Nam trong dân gian được nhiều người áp dụng chữa bệnh hậu sản. Thuốc Nam là 1 trong 2 cách chữa của thuốc Đông y (ngoài thuốc Nam còn có thuốc Bắc). Vậy thuốc Bắc khác gì với thuốc Nam chữa bệnh hậu sản hay bất kỳ bệnh nào khác?

Về cơ bản 2 phương pháp điều trị này đều có thành phần từ thảo dược tự nhiên và đều được gọi chung là thuốc Đông y (y học cổ truyền). Tuy nhiên, chúng khác nhau ở nguồn gốc của các loại thảo đó. 
  • Thuốc Bắc có nguồn gốc từ Trung Quốc (phương Bắc). Những bài thuốc Bắc có sự ghi chép rõ ràng trong sách vở hoặc công trình nghiên cứu kỹ lưỡng cả về liều lượng, sự kết hợp của từng nguyên liệu, cách dùng,... 
  • Thuốc Nam là những loại cây được trồng, bảo quản, sao chế ở nước ta. Ngược lại với thuốc Bắc, thuốc Nam là những bài thuốc được người xưa trải nghiệm trong dân gian. Sau đó được truyền miệng nhau từ người này qua người khác, đời này sang đời khác mà không được ghi chép rõ ràng.
Mỗi phương pháp sẽ có những ưu nhược điểm chung nhưng về cơ bản thuốc Nam với thuốc Bắc đều giống nhau. Khác là với thuốc Nam chữa bệnh hậu sản còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người có hợp với bài thuốc đó không.

Các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản cho phụ nữ sau sinh

Phụ nữ sau sinh mắc bệnh hậu sản sẽ cảm thấy khó chịu và có những triệu chứng đặc trưng của từng loại bệnh hậu sản. Đó chủ yếu là do hormone nội tiết tố thay đổi cộng với việc khí hư bị ứ đọng ở trong người gây nên khó chịu. Sau đây là các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản sau sinh cho chị em được nhiều người áp dụng thành công!

Thuốc Nam chữa bệnh hậu sản choáng đầu, mờ mắt

Thuốc Nam chữa bệnh hậu sản choáng đầu mờ mắt sau sinh bằng lá ích mẫu tươi. Đây là loại thảo dược rất tốt cho mẹ sau sinh, vừa giúp mẹ nhanh hồi phục sức khỏe, vừa lợi sữa cho con.
  • Cách 1: Mẹ chỉ cần giã nát lá ra, vắt lấy một chén to nước cốt để uống. 
  • Cách 2: Mẹ có thể sử dụng lá ích mẫu và cây khé (tỉ lệ bằng nhau) rửa sạch, thêm 3 lát gừng rồi đun nước uống cũng có hiệu quả trị choáng đầu, mờ mắt đáng kể.

Bài thuốc Nam trị huyết ra nhiều, huyết hôi

Sự ứ đọng của máu hôi hay sản dịch khiến cơ thể sản phụ mệt mỏi. Để tống khứ máu hôi ra ngoài bạn có thể áp dụng cách sau bằng lá ích mẫu:
  • Lấy lá ích mẫu xay nát, lọc lấy nước cốt một chén to.
  • Sau đó đun sôi nước đó lên để nguội, khi uống pha thêm 1 thìa rượu.

Bệnh hậu sản táo bón chữa bằng thuốc Nam

Sử dụng thuốc Nam chữa bệnh hậu sản táo bón có thể sử dụng hạt tía tô, hạt me bỏ vỏ, quả bồ kết,... Có 2 cách để chữa táo bón bằng thuốc nam đó là:
  • Cách 1: Hạt tía tô, Hột me bỏ vỏ, đều nửa nắm, rửa sạch nghiền nhỏ, cho thêm nước vào nghiền lại, lấy nước 1 chén, chia 2 lần, nấu cháo mà ăn rất hay.
  • Cách 2: Quả bồ kết đem sao vàng, tán mịn thành bột (3g) trộn với rượu, đắp lên rốn rồi cắt một miếng cao dán lên để cố định. Sau khoảng 1 giờ, bệnh nhân bắt đầu trung tiện, bụng sôi nghe rõ tiếng; khoảng 4 giờ sau là đại tiện được.

Thuốc Nam chữa bệnh hậu sản sa tử cung hiệu quả

Sa tử cung là căn bệnh khá nghiêm trọng vì nặng có thể dẫn tới việc cắt bỏ tử cung. Vì thế, mẹ cần điều trị kịp thời ngay sau khi phát hiện, tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh con sau này. Bài thuốc Nam sau giúp điều trị sa tử cung mẹ có thể thử:
  • Cách 1: Hoa chuối tiêu (nhặt những cánh đã rụng xuống đất) sao tồn tính, tán thành bột, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh, dùng nước sôi để chiêu thuốc.
  • Cách 2: Dùng 60 củ chuối tươi sắc lấy nước, uống làm nhiều lần trong ngày.
  • Cách 3: Kinh giới, bồ kết đều (tỉ lệ bằng nhau), sắc nước đặc. Sau đó dùng nước ấm đó để rửa là nó thụt vào.
Lưu ý: Các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản trên đây mang tính chất tham khảo. Nó có thể có tác dụng nhanh chóng với người này nhưng có thể chậm hoặc không có với người khác. Vì thế, các mẹ nên cân nhắc kỹ trước khi sử dụng. 

Trên đây là các bài thuốc Nam chữa bệnh hậu sản mà chị em phụ nữ thường gặp nhất! Chúc các mẹ và các con luôn vui khỏe!

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp

Đọc thêm..


Bệnh hậu sản rất nguy hiểm với chị em, thế nhưng cách phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thì lại không quá khó. Những biện pháp phòng tránh chủ yếu phụ thuộc vào tâm lý của người mẹ cũng như sự giúp đỡ của người chồng, người thân. Hãy cùng tìm hiểu bài viết sau để biết thêm chi tiết các biện pháp phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này nhé!


Xem thêm:

Tại sao cần phòng bệnh hậu sản sau khi sinh?

Để nắm được các biện pháp phòng bệnh hậu sản sau khi sinh, chị em nên biết nó nguy hiểm tới sức khỏe của mẹ cũng như ảnh hưởng tới con như thế nào. Hậu sản sau sinh có nhiều loại bệnh khác nhau. Dù là bệnh nào cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Đó cũng chính là lý do tại sao nên phòng bệnh hậu sản và cụ thể là:
  • Nếu như người mẹ mắc bệnh hậu sản sau sinh sẽ gây cảm giác khó chịu, bực bội, bức xúc trong người mà chẳng cần bất cứ nguyên nhân nào.
  • Viêm nhiễm hậu sản sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, cũng như sinh hoạt hàng ngày.
  • Nếu có nguy cơ mắc bệnh hậu sản tắc tia sữa, mất sữa thì con sẽ không được bú sữa mẹ - mất đi nguồn dinh dưỡng dồi dào không gì có thể sánh bằng.
  • Khi sức khỏe người mẹ ảnh hưởng sẽ dẫn tới việc chăm sóc cho con không được cẩn thận, chu đáo.
  • Một số bệnh hậu sản sau sinh nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong (băng huyết, sa tử cung, sản giật sau sinh,...).

Vai trò của sản phụ và người thân với phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Phụ nữ sau khi sinh từ 4 đến 6 tuần rất dễ mắc bệnh hậu sản. Để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thành công, không chỉ cần sự cố gắng của sản phụ mà vai trò của người thân cũng rất quan trọng.

1. Vai trò của người thân trong việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Người thân đóng vai trò rất quan trọng giúp người phụ nữ mới sinh vượt qua giai đoạn này. Nếu không có sự giúp đỡ của người thân thì người phụ nữ sẽ cảm thấy cô đơn, suy nghĩ nhiều cũng như không đủ sức khỏe để chăm con. Vì thế, để giúp sản phụ không mắc phải bệnh hậu sản, người thân cần thực hiện các trách nhiệm sau:

  • 3 ngày sau khi sinh, người nhà cần theo dõi tình trạng sức khỏe của sản phụ cẩn thận. Chẳng hạn như vấn đề về huyết áp, dấu hiệu choáng, sốc,... để tránh tình trạng mắc các bệnh hậu sản.
  • Người thân, đặc biệt là chồng nên nói chuyện và chia sẻ quan tâm với vợ mình nhiều hơn vì khi này tâm lý của sản phụ đang rất nhạy cảm.
  • Để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thì người thân cũng phải theo dõi sắc mặt, màu lưỡi, thể chất và tinh thần của sản phụ. Điều đó giúp tránh nguy cơ mắc bệnh hậu sản đờ tử cung, sót rau, nhiễm trùng sản hậu,...
  • San sẻ việc nhà hay trông con sẽ giúp người mẹ cảm thấy thoải mái, tránh mệt mỏi hơn.
  • Khi sản phụ có những dấu hiệu bất thường không rõ nguyên nhân thì nên đưa ngay đi bệnh viện để được kiểm tra và điều trị kịp thời.
  • Người thân nên chuẩn bị cho sản phụ một chế độ ăn giàu dinh dưỡng giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất,... Không nên cho sản phụ ăn thực phẩm có tính hàn như: đồ sống lạnh (các loại gỏi sống, nước lạnh), thức ăn quá chua, muối chua, đồ chiên quá nhiều mỡ; thức ăn có độc (măng, củ sắn…)

2. Vai trò của sản phụ trong việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Khi được người thân chăm sóc thì sản phụ cũng cần phải cố gắng phối hợp để thực hiện việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh hiệu quả. Một số điều cần nhớ sau sẽ giúp chị em phòng tránh được bệnh tật và nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau khi sinh:

  • Dù trong thời gian mang thai hay vừa mới sinh xong mẹ cần có một tâm trạng thoải mái, vui vẻ, tránh mệt mỏi, căng thẳng.
  • Việc theo dõi số lượng nước tiểu và lần đi tiểu của sản phụ cũng rất quan trọng để hạn chế liệt ruột, bàng quang.
  • Mẹ nên chú ý tới sản dịch (màu sắc, số lượng, mùi) và sự co bóp của tử cung, nếu có bất thường cần hỏi ý kiến bác sỹ ngay để điều trị kịp thời.
  • Luôn vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh liên quan đến viêm nhiễm.
  • Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ sẽ kích thích sữa chảy về và tử cung co bóp giảm nguy cơ xuất huyết tử cung. 
  • Kiêng quan hệ tình dục trong 6 đến 8 tuần sau sinh, chỉ quan hệ khi cảm thấy cơ thể đã ổn định, sức khỏe đã tốt.
  • Luyện tập vận động, đi lại nhẹ nhàng để cơ thể tăng cường sức đề kháng, phòng tránh các loại bệnh hậu sản.
  • Phụ nữ phòng bệnh hậu sản sau khi sinh cần phải sinh hoạt đúng cách, đặc biệt trong tháng ở cữ. Chị em nên mặc quần áo dài tay, tránh nơi gió lạnh, ở trong phòng kín gió, tắm rửa nhanh bằng nước ấm,... sẽ hạn chế việc mắc bệnh hậu sản sau sinh.
Bài viết trên mong rằng đã giúp các bạn hiểu được vai trò của bản thân cũng như những việc cần làm để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh tốt nhất. Chúc các mẹ luôn khỏe để có thể chăm sóc con yêu phát triển một cách tốt nhất!

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp

Phòng bệnh hậu sản sau khi sinh: Vai trò của sản phụ và người thân!



Bệnh hậu sản rất nguy hiểm với chị em, thế nhưng cách phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thì lại không quá khó. Những biện pháp phòng tránh chủ yếu phụ thuộc vào tâm lý của người mẹ cũng như sự giúp đỡ của người chồng, người thân. Hãy cùng tìm hiểu bài viết sau để biết thêm chi tiết các biện pháp phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này nhé!


Xem thêm:

Tại sao cần phòng bệnh hậu sản sau khi sinh?

Để nắm được các biện pháp phòng bệnh hậu sản sau khi sinh, chị em nên biết nó nguy hiểm tới sức khỏe của mẹ cũng như ảnh hưởng tới con như thế nào. Hậu sản sau sinh có nhiều loại bệnh khác nhau. Dù là bệnh nào cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Đó cũng chính là lý do tại sao nên phòng bệnh hậu sản và cụ thể là:
  • Nếu như người mẹ mắc bệnh hậu sản sau sinh sẽ gây cảm giác khó chịu, bực bội, bức xúc trong người mà chẳng cần bất cứ nguyên nhân nào.
  • Viêm nhiễm hậu sản sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, cũng như sinh hoạt hàng ngày.
  • Nếu có nguy cơ mắc bệnh hậu sản tắc tia sữa, mất sữa thì con sẽ không được bú sữa mẹ - mất đi nguồn dinh dưỡng dồi dào không gì có thể sánh bằng.
  • Khi sức khỏe người mẹ ảnh hưởng sẽ dẫn tới việc chăm sóc cho con không được cẩn thận, chu đáo.
  • Một số bệnh hậu sản sau sinh nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong (băng huyết, sa tử cung, sản giật sau sinh,...).

Vai trò của sản phụ và người thân với phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Phụ nữ sau khi sinh từ 4 đến 6 tuần rất dễ mắc bệnh hậu sản. Để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thành công, không chỉ cần sự cố gắng của sản phụ mà vai trò của người thân cũng rất quan trọng.

1. Vai trò của người thân trong việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Người thân đóng vai trò rất quan trọng giúp người phụ nữ mới sinh vượt qua giai đoạn này. Nếu không có sự giúp đỡ của người thân thì người phụ nữ sẽ cảm thấy cô đơn, suy nghĩ nhiều cũng như không đủ sức khỏe để chăm con. Vì thế, để giúp sản phụ không mắc phải bệnh hậu sản, người thân cần thực hiện các trách nhiệm sau:

  • 3 ngày sau khi sinh, người nhà cần theo dõi tình trạng sức khỏe của sản phụ cẩn thận. Chẳng hạn như vấn đề về huyết áp, dấu hiệu choáng, sốc,... để tránh tình trạng mắc các bệnh hậu sản.
  • Người thân, đặc biệt là chồng nên nói chuyện và chia sẻ quan tâm với vợ mình nhiều hơn vì khi này tâm lý của sản phụ đang rất nhạy cảm.
  • Để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh thì người thân cũng phải theo dõi sắc mặt, màu lưỡi, thể chất và tinh thần của sản phụ. Điều đó giúp tránh nguy cơ mắc bệnh hậu sản đờ tử cung, sót rau, nhiễm trùng sản hậu,...
  • San sẻ việc nhà hay trông con sẽ giúp người mẹ cảm thấy thoải mái, tránh mệt mỏi hơn.
  • Khi sản phụ có những dấu hiệu bất thường không rõ nguyên nhân thì nên đưa ngay đi bệnh viện để được kiểm tra và điều trị kịp thời.
  • Người thân nên chuẩn bị cho sản phụ một chế độ ăn giàu dinh dưỡng giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất,... Không nên cho sản phụ ăn thực phẩm có tính hàn như: đồ sống lạnh (các loại gỏi sống, nước lạnh), thức ăn quá chua, muối chua, đồ chiên quá nhiều mỡ; thức ăn có độc (măng, củ sắn…)

2. Vai trò của sản phụ trong việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh

Khi được người thân chăm sóc thì sản phụ cũng cần phải cố gắng phối hợp để thực hiện việc phòng bệnh hậu sản sau khi sinh hiệu quả. Một số điều cần nhớ sau sẽ giúp chị em phòng tránh được bệnh tật và nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau khi sinh:

  • Dù trong thời gian mang thai hay vừa mới sinh xong mẹ cần có một tâm trạng thoải mái, vui vẻ, tránh mệt mỏi, căng thẳng.
  • Việc theo dõi số lượng nước tiểu và lần đi tiểu của sản phụ cũng rất quan trọng để hạn chế liệt ruột, bàng quang.
  • Mẹ nên chú ý tới sản dịch (màu sắc, số lượng, mùi) và sự co bóp của tử cung, nếu có bất thường cần hỏi ý kiến bác sỹ ngay để điều trị kịp thời.
  • Luôn vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh liên quan đến viêm nhiễm.
  • Cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ sẽ kích thích sữa chảy về và tử cung co bóp giảm nguy cơ xuất huyết tử cung. 
  • Kiêng quan hệ tình dục trong 6 đến 8 tuần sau sinh, chỉ quan hệ khi cảm thấy cơ thể đã ổn định, sức khỏe đã tốt.
  • Luyện tập vận động, đi lại nhẹ nhàng để cơ thể tăng cường sức đề kháng, phòng tránh các loại bệnh hậu sản.
  • Phụ nữ phòng bệnh hậu sản sau khi sinh cần phải sinh hoạt đúng cách, đặc biệt trong tháng ở cữ. Chị em nên mặc quần áo dài tay, tránh nơi gió lạnh, ở trong phòng kín gió, tắm rửa nhanh bằng nước ấm,... sẽ hạn chế việc mắc bệnh hậu sản sau sinh.
Bài viết trên mong rằng đã giúp các bạn hiểu được vai trò của bản thân cũng như những việc cần làm để phòng bệnh hậu sản sau khi sinh tốt nhất. Chúc các mẹ luôn khỏe để có thể chăm sóc con yêu phát triển một cách tốt nhất!

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp
Đọc thêm..


An toàn, hiệu quả, giá thành phải chăng,... là tiêu chí được chị em lựa chọn trong điều trị bệnh hậu sản sau sinh. Vậy sử dụng bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản thì sao? Chắc hẳn nó cũng không khiến nhiều người thất vọng bởi tính an toàn của nó. Cùng tìm hiểu bài viết sau để có câu trả lời và 2 bài thuốc Đông y điều trị hiệu quả!


Xem thêm:

Tại sao nên chọn phương pháp Đông y để chữa bệnh hậu sản?

Phụ nữ sinh con là thực hiện một sứ mệnh lớn lao của người mẹ. Thế nhưng, bên cạnh đó là những “trục trặc” về sức khỏe sau sinh mà chị em phải gánh chịu. Đó là những đau đớn, mệt mỏi, căng thẳng,... thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng. Cũng chính vì thế mà đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bệnh sản hậu hay hậu sản sau sinh. Như vậy khi bị hậu sản sau sinh chị em phải làm thế nào

Có rất nhiều cách chữa hậu sản sau khi sinh hiệu quả, trong đó có phương pháp Đông y. Phương pháp này có từ xa xưa, vì thế được rất nhiều chị em tin tưởng và lựa chọn. Vậy lý do nào khiến các sản phụ lựa chọn thuốc Đông y chữa hậu sản?
  • Thứ 1: Đặt niềm tin ở những người đi trước, các bà và các mẹ hầu như trước giờ vẫn chủ yếu dùng Đông y chữa bệnh hậu sản.
  • Thứ 2: Thành phần 100% thảo dược tự nhiên nên an toàn với sức khỏe.
  • Thứ 3: Sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản giúp điều trị tận gốc, ít bị tái phát.
  • Thứ 4: Giá thành rẻ hơn so với việc đi khám và lấy thuốc Tây y.
Vì thế, các sản phụ nên cân nhắc về cách chữa hậu sản sau khi sinh hiệu quả bằng phương pháp Đông y này. 

2 Bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản hiệu quả!

Theo quan niệm về Đông y, phụ nữ sinh xong thuộc thể hàn. Đa phần sức khỏe không tốt là do tổn thương khí huyết, mạch xung, người yếu và mệt mỏi,... Khi nhiễm phải hàn tà (khí lạnh độc) sẽ gây ra tình trạng khí hư, huyết ứ,.. gọi chung là bệnh sản hậu hay bệnh hậu sản. 

Vì thế, theo Đông y để chữa bệnh hậu sản cần phải đẩy huyết hôi sau sinh ra ngoài, làm cho khí huyết lưu thông, tăng cường sinh lực,... 2 bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản sau đây sẽ giải quyết vấn đề đó mà không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và chất lượng sữa cho con!

1. Bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản: Sinh hóa thang

Bài thuốc Sinh hóa thang là bài thuốc nổi tiếng trong y học cổ truyền phương Đông về điều trị bệnh hậu sản sau sinh. "Sinh hóa" ở đây có nghĩa là trừ bỏ máu cũ ứ trệ để sản sinh ra máu mới. “Sinh hóa thang” là bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản có nguồn gốc từ đời nhà Thanh được nhiều phụ nữ sau sinh áp dụng và vẫn còn hiệu quả đến ngày nay. 
Thành phần bao gồm:
  • Đương quy: 24g;
  • Xuyên khung: 9g;
  • Đào nhân: 6g:
  • Hắc khương: 2g;
  • Cam thảo: 2g.
Bài thuốc này có công dụng lớn nhất là hóa ứ sinh tân, ôn kinh chỉ thống (tăng cường sự lưu thông máu, thay máu cũ đổi máu mới).

Cách sử dụng là: Sắc nước uống hoặc thêm chút rượu sắc cùng.

Lưu ý: Đây vừa là một bài thuốc bổ, vừa là thuốc đặc trị. Vì thế, phụ nữ sau khi sinh 10 ngày mới nên dùng.

2. Thuốc Đông y ngâm chân chữa bệnh hậu sản sau sinh

Khác với bài thuốc Sinh hóa thang dùng để uống thì bài thuốc này dùng để ngâm chân. Bài thuốc này có tác dụng thải độc, lưu thông khí huyết, cân bằng âm dương khí huyết trong cơ thể, tránh được hàn tà.

Thành phần thuốc ngâm chân Đông y chữa bệnh hậu sản bao gồm:
  • Thổ phục linh;
  • Địa liền;
  • Dây đau xương;
  • Huyết giác;
  • Đinh hương;
  • Kê huyết đằng;
  • Uy linh tiên.
Về cơ bản gồm các thành phần đó. Tuy nhiên để việc điều trị mang lại hiệu quả tốt nhất thì sản phụ cần tới các hiệu thuốc Đông y để thầy thuốc khám và kê đơn chính xác. Ngoài ra, tại một số nhà thuốc cũng bán gói thuốc ngâm chân sẵn cho sản phụ mắc bệnh hậu sản sau sinh.

Cách sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản này khá đơn giản: Mẹ có thể ngâm chân ngay sau khi về nhà, mỗi lần ngâm khoảng 30 phút và kiên trì ngâm trong vòng 2, 3 tháng. Khi đó, sức khỏe hồi phục nhanh, tinh thần thì thoải mái.

Dù sử dụng bài thuốc nào thì phụ nữ sau sinh cũng nên đi lại, vận động nếu không sẽ mắc bệnh bế sản dịch - một trong số các bệnh hậu sản thường gặp sau sinh.

Trên đây là 2 bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản sau sinh được nhiều chị em sử dụng thành công. Chúc mẹ luôn có một sức khỏe tốt để chăm sóc và nuôi dưỡng con yêu phát triển khỏe mạnh!

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp

2 Bài thuốc Đông y chữa bệnh sản hậu sau sinh hiệu quả!



An toàn, hiệu quả, giá thành phải chăng,... là tiêu chí được chị em lựa chọn trong điều trị bệnh hậu sản sau sinh. Vậy sử dụng bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản thì sao? Chắc hẳn nó cũng không khiến nhiều người thất vọng bởi tính an toàn của nó. Cùng tìm hiểu bài viết sau để có câu trả lời và 2 bài thuốc Đông y điều trị hiệu quả!


Xem thêm:

Tại sao nên chọn phương pháp Đông y để chữa bệnh hậu sản?

Phụ nữ sinh con là thực hiện một sứ mệnh lớn lao của người mẹ. Thế nhưng, bên cạnh đó là những “trục trặc” về sức khỏe sau sinh mà chị em phải gánh chịu. Đó là những đau đớn, mệt mỏi, căng thẳng,... thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng. Cũng chính vì thế mà đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bệnh sản hậu hay hậu sản sau sinh. Như vậy khi bị hậu sản sau sinh chị em phải làm thế nào

Có rất nhiều cách chữa hậu sản sau khi sinh hiệu quả, trong đó có phương pháp Đông y. Phương pháp này có từ xa xưa, vì thế được rất nhiều chị em tin tưởng và lựa chọn. Vậy lý do nào khiến các sản phụ lựa chọn thuốc Đông y chữa hậu sản?
  • Thứ 1: Đặt niềm tin ở những người đi trước, các bà và các mẹ hầu như trước giờ vẫn chủ yếu dùng Đông y chữa bệnh hậu sản.
  • Thứ 2: Thành phần 100% thảo dược tự nhiên nên an toàn với sức khỏe.
  • Thứ 3: Sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản giúp điều trị tận gốc, ít bị tái phát.
  • Thứ 4: Giá thành rẻ hơn so với việc đi khám và lấy thuốc Tây y.
Vì thế, các sản phụ nên cân nhắc về cách chữa hậu sản sau khi sinh hiệu quả bằng phương pháp Đông y này. 

2 Bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản hiệu quả!

Theo quan niệm về Đông y, phụ nữ sinh xong thuộc thể hàn. Đa phần sức khỏe không tốt là do tổn thương khí huyết, mạch xung, người yếu và mệt mỏi,... Khi nhiễm phải hàn tà (khí lạnh độc) sẽ gây ra tình trạng khí hư, huyết ứ,.. gọi chung là bệnh sản hậu hay bệnh hậu sản. 

Vì thế, theo Đông y để chữa bệnh hậu sản cần phải đẩy huyết hôi sau sinh ra ngoài, làm cho khí huyết lưu thông, tăng cường sinh lực,... 2 bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản sau đây sẽ giải quyết vấn đề đó mà không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và chất lượng sữa cho con!

1. Bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản: Sinh hóa thang

Bài thuốc Sinh hóa thang là bài thuốc nổi tiếng trong y học cổ truyền phương Đông về điều trị bệnh hậu sản sau sinh. "Sinh hóa" ở đây có nghĩa là trừ bỏ máu cũ ứ trệ để sản sinh ra máu mới. “Sinh hóa thang” là bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản có nguồn gốc từ đời nhà Thanh được nhiều phụ nữ sau sinh áp dụng và vẫn còn hiệu quả đến ngày nay. 
Thành phần bao gồm:
  • Đương quy: 24g;
  • Xuyên khung: 9g;
  • Đào nhân: 6g:
  • Hắc khương: 2g;
  • Cam thảo: 2g.
Bài thuốc này có công dụng lớn nhất là hóa ứ sinh tân, ôn kinh chỉ thống (tăng cường sự lưu thông máu, thay máu cũ đổi máu mới).

Cách sử dụng là: Sắc nước uống hoặc thêm chút rượu sắc cùng.

Lưu ý: Đây vừa là một bài thuốc bổ, vừa là thuốc đặc trị. Vì thế, phụ nữ sau khi sinh 10 ngày mới nên dùng.

2. Thuốc Đông y ngâm chân chữa bệnh hậu sản sau sinh

Khác với bài thuốc Sinh hóa thang dùng để uống thì bài thuốc này dùng để ngâm chân. Bài thuốc này có tác dụng thải độc, lưu thông khí huyết, cân bằng âm dương khí huyết trong cơ thể, tránh được hàn tà.

Thành phần thuốc ngâm chân Đông y chữa bệnh hậu sản bao gồm:
  • Thổ phục linh;
  • Địa liền;
  • Dây đau xương;
  • Huyết giác;
  • Đinh hương;
  • Kê huyết đằng;
  • Uy linh tiên.
Về cơ bản gồm các thành phần đó. Tuy nhiên để việc điều trị mang lại hiệu quả tốt nhất thì sản phụ cần tới các hiệu thuốc Đông y để thầy thuốc khám và kê đơn chính xác. Ngoài ra, tại một số nhà thuốc cũng bán gói thuốc ngâm chân sẵn cho sản phụ mắc bệnh hậu sản sau sinh.

Cách sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản này khá đơn giản: Mẹ có thể ngâm chân ngay sau khi về nhà, mỗi lần ngâm khoảng 30 phút và kiên trì ngâm trong vòng 2, 3 tháng. Khi đó, sức khỏe hồi phục nhanh, tinh thần thì thoải mái.

Dù sử dụng bài thuốc nào thì phụ nữ sau sinh cũng nên đi lại, vận động nếu không sẽ mắc bệnh bế sản dịch - một trong số các bệnh hậu sản thường gặp sau sinh.

Trên đây là 2 bài thuốc Đông y chữa bệnh hậu sản sau sinh được nhiều chị em sử dụng thành công. Chúc mẹ luôn có một sức khỏe tốt để chăm sóc và nuôi dưỡng con yêu phát triển khỏe mạnh!

Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp
Đọc thêm..


Băng huyết, sản giật sau sinh, trầm cảm sau sinh, nhiễm khuẩn hậu sản,... đều là các bệnh hậu sản sau sinh thường gặp. Vậy triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh là gì? Bài viết sau sẽ đi vào chi tiết triệu chứng của 6 loại bệnh hậu sản phụ nữ thường gặp nhất!

Bệnh hậu sản sau sinh là tên gọi chung cho các loại bệnh hậu sản. Bởi vì sau khi sinh, phụ nữ gặp phải rất nhiều vấn đề dẫn đến bệnh tật. Vì thế, sau đây chúng tôi giới thiệu 6 loại bệnh hậu sản cùng các triệu chứng để chị em có thể nhận biết chính xác và có giải pháp kịp thời.

1. Triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh

Trầm cảm sau sinh với các biểu hiện tưởng chừng như đơn giản nhưng chúng lại có thể gây ra những nguy hiểm khó lường. Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân người mẹ mà còn liên lụy đến những người xung quanh. Vậy triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh khi bị trầm cảm là gì?

  • Cảm thấy buồn rầu cả ngày, không thấy niềm vui trong cuộc sống.
  • Lo lắng quá mức với những biểu hiện bồn chồn, bất an dẫn đến sợ hãi.
  • Ngại giao tiếp trong mọi mối quan hệ.
  • Cảm xúc hay thay đổi thất thường, dễ cáu gắt.
  • Chán ăn cũng là triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh.
  • Luôn cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, mất năng lượng.
  • Thường khóc nức nở vì những lý do nhỏ nhặt.
  • Mất tập trung, hay quên.

2. Băng huyết - triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh

Băng huyết là một trong những bệnh hậu sản sau sinh thường gặp rất nghiêm trọng có thể dẫn tới tử vong. Vậy các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh này là gì để mẹ và người thân phát hiện kịp thời, tránh điều đáng tiếc xảy ra. Sau đây là những triệu chứng của băng huyết mà sản phụ và bác sỹ có thể nhận thấy được:

  • Triệu chứng đầu tiên và dễ thấy của bệnh hậu sản này là chảy máu từ đường sinh dục ngay sau khi đẻ và sổ rau. Máu chảy ra có thể nhiều hoặc ít, đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, máu loãng hoặc máu cục.
  • Sản phụ có thể bị choáng, da xanh nhợt, mạch nhanh, huyết áp thấp, khát nước, chân tay lạnh, vã mồ hôi,...
  • Ngoài ra, các triệu chứng chỉ bác sỹ mới thể nhận diện như: đáy tử cung cao lên, tử cung to theo bề ngang, mềm nhão,...

3. Triệu chứng của nhiễm khuẩn hậu sản sau sinh

Nhiễm khuẩn hậu sản là bệnh thường gặp nhất ở phụ nữ sau sinh bởi vì khi đó cơ thể sẽ rất dễ bị các loại vi khuẩn tấn công. Tình trạng này chủ yếu xảy ra ở âm đạo, tử cung, thỉnh thoảng còn là các vết mổ, vết thương tầng sinh môn. Triệu chứng của viêm nhiễm hậu sản sau sinh này gồm:

  • Triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh trong trường hợp này nếu nhẹ có thể là: sốt nhẹ (từ 38 độ C trở lên), dịch tiết có mùi khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, sưng mủ chỗ viêm,....
  • Triệu chứng bệnh nặng có thể là: sốt nặng hơn mức trên, choáng váng, huyết áp thấp, người lạnh toát,...

4. Bệnh sản giật sau sinh có triệu chứng ra sao?

Sản giật sau sinh là một trong số bệnh hậu sản đáng lưu ý và nó có thể xuất hiện từ thời kỳ mang thai. Căn bệnh này thường gặp ở phụ nữ bị huyết áp cao hoặc trong nước tiểu chứa hàm lượng đạm lớn. Vậy triệu chứng của bệnh này là gì?

  • Sưng phù ở bàn tay và bàn chân.
  • Đau nặng đầu.
  • Có vấn đề với tầm nhìn (mờ mắt).
  • Giảm trí nhớ.
  • Đau ở phần trên của bụng.
  • Tăng cân nhanh.
  • Huyết áp tăng cao (140/90mmHg hoặc cao hơn).
  • Nghiêm trọng hơn là sẽ xảy ra tình trạng co giật.

5. Triệu chứng bế sản dịch - Triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh

Bế sản dịch sau sinh cũng là một trong những bệnh hậu sản phụ nữ hay mắc phải. Nguyên nhân là do các mẹ lười vận động dẫn đến việc tử cung không co bóp, sản dịch không đẩy được ra ngoài. Mẹ có thể nhận biết triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh này như sau:

  • Sản phụ có dấu hiệu sốt nhẹ (>=38 độ C).
  • Cảm thấy căng và đau bụng vùng hạ vị (đau bụng dưới).
  • Âm đạo có mùi hôi khó chịu.
  • Sờ bụng thấy cứng, có cục bên trong.
  • Sản dịch ra rất ít, có màu đen sậm kèm mùi hôi.

6. Triệu chứng của tắc tia sữa sau sinh

Tắc tia sữa, mất sữa không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến lượng sữa cung cấp cho con. Tắc tia sữa là tình trạng viêm tuyến sữa gây tắc, sẽ không có sữa cho con bú. Đây là một trong những bệnh hậu sản mà hầu như mẹ nào cũng từng mắc phải. Vậy triệu chứng của nó là gì?

  • Bầu ngực lúc nào cũng cảm thấy hơi căng tức trong khi vừa cho con ăn xong.
  • Con bú được lúc rồi nhả ti vì sữa ít.
  • Tình trạng bị tắc tia sữa thể hiện rõ rết là bầu ngực không chỉ căng tức mà còn đau.
  • Cơ thể mẹ có thể sẽ bị sốt cao, đầu ti sưng đỏ.
  • Mẹ cũng có thể cảm nhận những cục sữa đông trong bầu ngực không thoát ra ngoài được do ống dẫn sữa bị tắc.
Nếu như các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra biến chứng hậu sản nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế, sản phụ cũng như người nhà nên quan sát và theo dõi sức khỏe của người mẹ thật cẩn thận. 

Trên đây là các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh với từng loại bệnh cụ thể. Mong rằng bài viết đã giúp các bạn nắm rõ được từng triệu chứng để có thể phát hiện và điều trị kịp thời.


Nguồn: https://benhhausan.blogspot.com tổng hợp


Triệu chứng của 6 căn bệnh hậu sản sau sinh thường gặp!



Băng huyết, sản giật sau sinh, trầm cảm sau sinh, nhiễm khuẩn hậu sản,... đều là các bệnh hậu sản sau sinh thường gặp. Vậy triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh là gì? Bài viết sau sẽ đi vào chi tiết triệu chứng của 6 loại bệnh hậu sản phụ nữ thường gặp nhất!

Bệnh hậu sản sau sinh là tên gọi chung cho các loại bệnh hậu sản. Bởi vì sau khi sinh, phụ nữ gặp phải rất nhiều vấn đề dẫn đến bệnh tật. Vì thế, sau đây chúng tôi giới thiệu 6 loại bệnh hậu sản cùng các triệu chứng để chị em có thể nhận biết chính xác và có giải pháp kịp thời.

1. Triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh

Trầm cảm sau sinh với các biểu hiện tưởng chừng như đơn giản nhưng chúng lại có thể gây ra những nguy hiểm khó lường. Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân người mẹ mà còn liên lụy đến những người xung quanh. Vậy triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh khi bị trầm cảm là gì?

  • Cảm thấy buồn rầu cả ngày, không thấy niềm vui trong cuộc sống.
  • Lo lắng quá mức với những biểu hiện bồn chồn, bất an dẫn đến sợ hãi.
  • Ngại giao tiếp trong mọi mối quan hệ.
  • Cảm xúc hay thay đổi thất thường, dễ cáu gắt.
  • Chán ăn cũng là triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh.
  • Luôn cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, mất năng lượng.
  • Thường khóc nức nở vì những lý do nhỏ nhặt.
  • Mất tập trung, hay quên.

2. Băng huyết - triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh

Băng huyết là một trong những bệnh hậu sản sau sinh thường gặp rất nghiêm trọng có thể dẫn tới tử vong. Vậy các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh này là gì để mẹ và người thân phát hiện kịp thời, tránh điều đáng tiếc xảy ra. Sau đây là những triệu chứng của băng huyết mà sản phụ và bác sỹ có thể nhận thấy được:

  • Triệu chứng đầu tiên và dễ thấy của bệnh hậu sản này là chảy máu từ đường sinh dục ngay sau khi đẻ và sổ rau. Máu chảy ra có thể nhiều hoặc ít, đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, máu loãng hoặc máu cục.
  • Sản phụ có thể bị choáng, da xanh nhợt, mạch nhanh, huyết áp thấp, khát nước, chân tay lạnh, vã mồ hôi,...
  • Ngoài ra, các triệu chứng chỉ bác sỹ mới thể nhận diện như: đáy tử cung cao lên, tử cung to theo bề ngang, mềm nhão,...

3. Triệu chứng của nhiễm khuẩn hậu sản sau sinh

Nhiễm khuẩn hậu sản là bệnh thường gặp nhất ở phụ nữ sau sinh bởi vì khi đó cơ thể sẽ rất dễ bị các loại vi khuẩn tấn công. Tình trạng này chủ yếu xảy ra ở âm đạo, tử cung, thỉnh thoảng còn là các vết mổ, vết thương tầng sinh môn. Triệu chứng của viêm nhiễm hậu sản sau sinh này gồm:

  • Triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh trong trường hợp này nếu nhẹ có thể là: sốt nhẹ (từ 38 độ C trở lên), dịch tiết có mùi khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, sưng mủ chỗ viêm,....
  • Triệu chứng bệnh nặng có thể là: sốt nặng hơn mức trên, choáng váng, huyết áp thấp, người lạnh toát,...

4. Bệnh sản giật sau sinh có triệu chứng ra sao?

Sản giật sau sinh là một trong số bệnh hậu sản đáng lưu ý và nó có thể xuất hiện từ thời kỳ mang thai. Căn bệnh này thường gặp ở phụ nữ bị huyết áp cao hoặc trong nước tiểu chứa hàm lượng đạm lớn. Vậy triệu chứng của bệnh này là gì?

  • Sưng phù ở bàn tay và bàn chân.
  • Đau nặng đầu.
  • Có vấn đề với tầm nhìn (mờ mắt).
  • Giảm trí nhớ.
  • Đau ở phần trên của bụng.
  • Tăng cân nhanh.
  • Huyết áp tăng cao (140/90mmHg hoặc cao hơn).
  • Nghiêm trọng hơn là sẽ xảy ra tình trạng co giật.

5. Triệu chứng bế sản dịch - Triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh

Bế sản dịch sau sinh cũng là một trong những bệnh hậu sản phụ nữ hay mắc phải. Nguyên nhân là do các mẹ lười vận động dẫn đến việc tử cung không co bóp, sản dịch không đẩy được ra ngoài. Mẹ có thể nhận biết triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh này như sau:

  • Sản phụ có dấu hiệu sốt nhẹ (>=38 độ C).
  • Cảm thấy căng và đau bụng vùng hạ vị (đau bụng dưới).
  • Âm đạo có mùi hôi khó chịu.
  • Sờ bụng thấy cứng, có cục bên trong.
  • Sản dịch ra rất ít, có màu đen sậm kèm mùi hôi.

6. Triệu chứng của tắc tia sữa sau sinh

Tắc tia sữa, mất sữa không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến lượng sữa cung cấp cho con. Tắc tia sữa là tình trạng viêm tuyến sữa gây tắc, sẽ không có sữa cho con bú. Đây là một trong những bệnh hậu sản mà hầu như mẹ nào cũng từng mắc phải. Vậy triệu chứng của nó là gì?

  • Bầu ngực lúc nào cũng cảm thấy hơi căng tức trong khi vừa cho con ăn xong.
  • Con bú được lúc rồi nhả ti vì sữa ít.
  • Tình trạng bị tắc tia sữa thể hiện rõ rết là bầu ngực không chỉ căng tức mà còn đau.
  • Cơ thể mẹ có thể sẽ bị sốt cao, đầu ti sưng đỏ.
  • Mẹ cũng có thể cảm nhận những cục sữa đông trong bầu ngực không thoát ra ngoài được do ống dẫn sữa bị tắc.
Nếu như các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra biến chứng hậu sản nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế, sản phụ cũng như người nhà nên quan sát và theo dõi sức khỏe của người mẹ thật cẩn thận. 

Trên đây là các triệu chứng của bệnh hậu sản sau sinh với từng loại bệnh cụ thể. Mong rằng bài viết đã giúp các bạn nắm rõ được từng triệu chứng để có thể phát hiện và điều trị kịp thời.


Nguồn: https://benhhausan.blogspot.com tổng hợp


Đọc thêm..


Hậu sản sau sinh ngoài ảnh hưởng đến tâm - sinh lý người mẹ còn ảnh hưởng đến việc phát triển của con. Nắm được các biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh sẽ giúp chị em ứng phó và điều trị kịp thời. Bài viết sau chúng tôi xin giới thiệu 5 biểu hiện chung của căn bệnh chị em dễ mắc phải này!



Xem thêm:

1. Suy sụp tinh thần, không có niềm vui là biểu hiện chung của bệnh hậu sản

Đối với căn bệnh nào cũng thế, tâm lý ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Nếu người phụ nữ mắc bệnh hậu sản thì thường có biểu hiện về tâm lý không được thoải mái, tinh thần suy sụp, không có niềm vui trong cuộc sống,... Khi mẹ tự nhiên cảm thấy như vậy và kéo dài nhiều tuần thì cần nghĩ ngay đây là biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh

Để có thể giải quyết vấn đề này cần có sự giúp đỡ của chồng và người thân. Nếu vẫn không hiệu quả thì cần sự can thiệp của chuyên gia tâm lý.

2. Biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh là uể oải, mệt mỏi đến vài tháng

Ngoài vấn đề về tâm lý thì vấn đề về thể trạng cũng là một trong những biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh. Phụ nữ sinh xong, cơ thể sẽ mệt mỏi, uể oải, chúng cần có thời gian để hồi phục thông qua tập luyện và chế độ giàu dinh dưỡng hàng ngày. Thế nhưng, tình trạng mệt mỏi đó kéo dài đến tận 2, 3 tháng sau khi sinh thì mẹ nên đi kiểm tra lại sức khỏe của mình.

3. Ăn không ngon, chán ăn cũng là biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh

Nếu như mẹ bình thường sẽ cảm thấy thèm ăn và ăn được nhiều thứ sau sinh thì mẹ đang bị bệnh hậu sản sẽ cảm thấy chán ăn, ăn không ngon miệng. Đây là biểu hiện chung của bệnh hậu sản hay của nhiều bệnh khác. Nguyên do là cơ thể không được khỏe, đang mắc bệnh trong người nên việc ăn không ngon miệng là chuyện đương nhiên.

4. Biểu hiện tâm lý bất an hay bực bội, khó chịu

Một trong những biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh đó là tâm lý bất an, bực bội, khó chịu. Việc bất an, lo lắng làm cho cơ thể giảm khả năng tiết sữa cho con. Hơn thế nữa, những bất an về sức khỏe của con, con chậm tăng cân cũng làm mẹ rơi vào stress, khủng hoảng. Từ đó sẽ dẫn đến những loại bệnh hậu sản nghiêm trọng hơn như trầm cảm sau sinh không kiểm soát, mất sữa, tắc tia sữa,...

5. Biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh nữa là có vấn đề các vết thương

Mẹ nên kiểm tra các vết thương sau khi sinh cẩn thận vì chúng có thể là biểu hiện của nhiều loại bệnh hậu sản khác nhau. Chẳng hạn như vết mổ (sau sinh mổ) hay vết khâu tầng sinh môn, vùng kín,... Chúng có mùi nặng, vết thương bị hở, sưng tấy, chảy máu nhiều.... Đó cũng chính là những biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh.

Vì thế, các mẹ có thể theo dõi các biểu hiện trên, nếu kéo dài quá 2 tuần tiếp theo thì cần đến gặp bác sỹ để đưa ra giải pháp và cách điều trị kịp thời.

Trên đây mới là những biểu hiện chung để dẫn đến bệnh hậu sản. Ngoài ra, bệnh này còn được chia ra làm nhiều loại bệnh như băng huyết, hậu sản mòn, nhiễm khuẩn hậu sản, sản giật sau sinh,... Vì thế, để nắm rõ hơn các biểu hiện của từng loại bệnh, các bạn có thể tham khảo cụ thể tại bài viết: TOP 5 bệnh hậu sản nguy hiểm thường gặp ở mẹ sau sinh.

Bài viết trên đã giúp chị em nắm được các biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh để có thể điều trị kịp thời, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Chúc các mẹ và bé luôn vui khỏe!


Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp

5 Biểu hiện chung của bệnh hậu sản sau khi sinh



Hậu sản sau sinh ngoài ảnh hưởng đến tâm - sinh lý người mẹ còn ảnh hưởng đến việc phát triển của con. Nắm được các biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh sẽ giúp chị em ứng phó và điều trị kịp thời. Bài viết sau chúng tôi xin giới thiệu 5 biểu hiện chung của căn bệnh chị em dễ mắc phải này!



Xem thêm:

1. Suy sụp tinh thần, không có niềm vui là biểu hiện chung của bệnh hậu sản

Đối với căn bệnh nào cũng thế, tâm lý ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Nếu người phụ nữ mắc bệnh hậu sản thì thường có biểu hiện về tâm lý không được thoải mái, tinh thần suy sụp, không có niềm vui trong cuộc sống,... Khi mẹ tự nhiên cảm thấy như vậy và kéo dài nhiều tuần thì cần nghĩ ngay đây là biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh

Để có thể giải quyết vấn đề này cần có sự giúp đỡ của chồng và người thân. Nếu vẫn không hiệu quả thì cần sự can thiệp của chuyên gia tâm lý.

2. Biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh là uể oải, mệt mỏi đến vài tháng

Ngoài vấn đề về tâm lý thì vấn đề về thể trạng cũng là một trong những biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh. Phụ nữ sinh xong, cơ thể sẽ mệt mỏi, uể oải, chúng cần có thời gian để hồi phục thông qua tập luyện và chế độ giàu dinh dưỡng hàng ngày. Thế nhưng, tình trạng mệt mỏi đó kéo dài đến tận 2, 3 tháng sau khi sinh thì mẹ nên đi kiểm tra lại sức khỏe của mình.

3. Ăn không ngon, chán ăn cũng là biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh

Nếu như mẹ bình thường sẽ cảm thấy thèm ăn và ăn được nhiều thứ sau sinh thì mẹ đang bị bệnh hậu sản sẽ cảm thấy chán ăn, ăn không ngon miệng. Đây là biểu hiện chung của bệnh hậu sản hay của nhiều bệnh khác. Nguyên do là cơ thể không được khỏe, đang mắc bệnh trong người nên việc ăn không ngon miệng là chuyện đương nhiên.

4. Biểu hiện tâm lý bất an hay bực bội, khó chịu

Một trong những biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh đó là tâm lý bất an, bực bội, khó chịu. Việc bất an, lo lắng làm cho cơ thể giảm khả năng tiết sữa cho con. Hơn thế nữa, những bất an về sức khỏe của con, con chậm tăng cân cũng làm mẹ rơi vào stress, khủng hoảng. Từ đó sẽ dẫn đến những loại bệnh hậu sản nghiêm trọng hơn như trầm cảm sau sinh không kiểm soát, mất sữa, tắc tia sữa,...

5. Biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh nữa là có vấn đề các vết thương

Mẹ nên kiểm tra các vết thương sau khi sinh cẩn thận vì chúng có thể là biểu hiện của nhiều loại bệnh hậu sản khác nhau. Chẳng hạn như vết mổ (sau sinh mổ) hay vết khâu tầng sinh môn, vùng kín,... Chúng có mùi nặng, vết thương bị hở, sưng tấy, chảy máu nhiều.... Đó cũng chính là những biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh.

Vì thế, các mẹ có thể theo dõi các biểu hiện trên, nếu kéo dài quá 2 tuần tiếp theo thì cần đến gặp bác sỹ để đưa ra giải pháp và cách điều trị kịp thời.

Trên đây mới là những biểu hiện chung để dẫn đến bệnh hậu sản. Ngoài ra, bệnh này còn được chia ra làm nhiều loại bệnh như băng huyết, hậu sản mòn, nhiễm khuẩn hậu sản, sản giật sau sinh,... Vì thế, để nắm rõ hơn các biểu hiện của từng loại bệnh, các bạn có thể tham khảo cụ thể tại bài viết: TOP 5 bệnh hậu sản nguy hiểm thường gặp ở mẹ sau sinh.

Bài viết trên đã giúp chị em nắm được các biểu hiện của bệnh hậu sản sau khi sinh để có thể điều trị kịp thời, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra. Chúc các mẹ và bé luôn vui khỏe!


Nguồn: benhhausan.blogspot.com tổng hợp
Đọc thêm..
Các mom ơi, có ai biết giá sản phẩm Slady - viên uống tăng cường sinh lý nữ bao nhiêu tiền không ạ? Trên thị trường, tại các hiệu thuốc hay trên mạng giá có sự chênh lệch nhau quá. Em không biết hàng chính hãng Saldy có giá bao nhiêu? Các mom giúp em với!

Đó là câu hỏi của chị Ngọc Hà - Hà Nội khi hỏi về giá sản phẩm Slady ở một group kín của hội chị em trên facebook. Sau đây là những câu trả lời từ các chị em trong hội đã mua và sử dụng sản phẩm:

Hương Giang: Mình mới dùng sản phẩm này được 1 tháng thấy cũng ok đó mẹ. Mình mua tại hiệu thuốc gần nhà giá Slady là 670.000 hay 680.000 ấy. Không nhớ rõ, nhưng dao động tầm ấy. Giá Slady một hộp cũng cao nhưng dùng có hiệu quả nhanh, mỗi tội mùi thuốc Đông y nên cảm thấy hơi khó uống.

Minh Bùi: Uầy vậy tại sao mình mua Slady, cái hộp màu tím có giá 750.000 nhỉ? Mình có cô bạn giới thiệu sản phẩm này vì nàng ta dùng xong bảo “cô bé” chỉ cần được kích thích nhẹ thôi cũng “dàn dụa nước”. Mình mua dùng thử, mới nhận hàng hôm qua, uống được 2 ngày nên chưa thấy hiện tượng gì. Theo tờ hướng dẫn sử dụng thì thấy bảo phải 5 - 7 ngày mới có hiệu quả.

Lan Hương:
Chắc mẹ Minh Bùi mua hớ rồi, hoặc cô bạn ấy kháo giá bán đắt chứ mình mua giá đúng của Slady là 669.000 và được freeship nữa này. Mình uống 2 tháng, giờ ngưng uống 1 tháng rồi lại đặt tiếp. Rất thích sản phẩm này nên sẽ đặt nguyên một chỗ. Mình hay mua trên website Slady.com.vn. Điền vào cái from mẫu là có người gọi điện lại tư vấn ngay sau đó 5 - 10 phút thôi à!

 
Sản phẩm Slady có giá bao nhiêu?
Sản phẩm Slady có giá bao nhiêu?

Thanh Tâm: Mình cũng đặt trên website chính thống của công ty luôn. Mình hay tìm hiểu sản phẩm trên mạng bằng cách tìm theo tên sản phẩm. Cứ sản phẩm nào thì gõ sản phẩm ấy ra trên Google. Thấy tên sản phẩm chấm com (.com) hay chấm vn (.vn) hoặc cả 2 thì nhận diện đó là website chính thống.

Mua Slady mình cũng làm tương tự và tìm được website duy nhất là Slady.com.vn. Sau 1 giờ tìm hiểu và 1,2 ngày suy nghĩ mình đã lựa chọn sản phẩm này. À quên, cái cốt yếu bạn hỏi là giá Slady bao nhiêu thì mình chưa trả lời. Giá niêm yết và chắc cũng không đâu rẻ hơn là 669.000/hộp nha!

Biết được những lo lắng và băn khoăn của khách hàng về giá của sản phẩm Slady đang bị chênh lệch trên thị trường. Công ty Tuệ Minh chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đã đưa ra thông tin chính xác về giá là: sản phẩm viên uống bảo vệ sức khỏe Slady có giá niêm yết là 669.000 VNĐ.

Sản phẩm Slady được phân phối tại một số hiệu thuốc. Giá niêm yết của công ty là thế nhưng vẫn có một số hiệu thuốc bán “khống” giá. Ngoài ra, có một số cơ sở làm giả sản phẩm công ty. Cho nên, chị em nên cẩn thận khi lựa chọn.

Cách phân biệt Slady chính hãng tại đây: https://slady.com.vn/huong-dan-kiem-tra-san-pham-slady-chinh-hang/


Bạn Ngọc Hà cũng như các chị em có nhu cầu tìm hiểu về sản phẩm Slady có thể tham khảo tại website: Slady.com.vn hoặc liên hệ trực tiếp đặt hàng qua Hotline: 0962 700 008 để yên tâm về giá của sản phẩm nhé!

Sản phẩm Slady có giá niêm yết là bao nhiêu?

Các mom ơi, có ai biết giá sản phẩm Slady - viên uống tăng cường sinh lý nữ bao nhiêu tiền không ạ? Trên thị trường, tại các hiệu thuốc hay trên mạng giá có sự chênh lệch nhau quá. Em không biết hàng chính hãng Saldy có giá bao nhiêu? Các mom giúp em với!

Đó là câu hỏi của chị Ngọc Hà - Hà Nội khi hỏi về giá sản phẩm Slady ở một group kín của hội chị em trên facebook. Sau đây là những câu trả lời từ các chị em trong hội đã mua và sử dụng sản phẩm:

Hương Giang: Mình mới dùng sản phẩm này được 1 tháng thấy cũng ok đó mẹ. Mình mua tại hiệu thuốc gần nhà giá Slady là 670.000 hay 680.000 ấy. Không nhớ rõ, nhưng dao động tầm ấy. Giá Slady một hộp cũng cao nhưng dùng có hiệu quả nhanh, mỗi tội mùi thuốc Đông y nên cảm thấy hơi khó uống.

Minh Bùi: Uầy vậy tại sao mình mua Slady, cái hộp màu tím có giá 750.000 nhỉ? Mình có cô bạn giới thiệu sản phẩm này vì nàng ta dùng xong bảo “cô bé” chỉ cần được kích thích nhẹ thôi cũng “dàn dụa nước”. Mình mua dùng thử, mới nhận hàng hôm qua, uống được 2 ngày nên chưa thấy hiện tượng gì. Theo tờ hướng dẫn sử dụng thì thấy bảo phải 5 - 7 ngày mới có hiệu quả.

Lan Hương:
Chắc mẹ Minh Bùi mua hớ rồi, hoặc cô bạn ấy kháo giá bán đắt chứ mình mua giá đúng của Slady là 669.000 và được freeship nữa này. Mình uống 2 tháng, giờ ngưng uống 1 tháng rồi lại đặt tiếp. Rất thích sản phẩm này nên sẽ đặt nguyên một chỗ. Mình hay mua trên website Slady.com.vn. Điền vào cái from mẫu là có người gọi điện lại tư vấn ngay sau đó 5 - 10 phút thôi à!

 
Sản phẩm Slady có giá bao nhiêu?
Sản phẩm Slady có giá bao nhiêu?

Thanh Tâm: Mình cũng đặt trên website chính thống của công ty luôn. Mình hay tìm hiểu sản phẩm trên mạng bằng cách tìm theo tên sản phẩm. Cứ sản phẩm nào thì gõ sản phẩm ấy ra trên Google. Thấy tên sản phẩm chấm com (.com) hay chấm vn (.vn) hoặc cả 2 thì nhận diện đó là website chính thống.

Mua Slady mình cũng làm tương tự và tìm được website duy nhất là Slady.com.vn. Sau 1 giờ tìm hiểu và 1,2 ngày suy nghĩ mình đã lựa chọn sản phẩm này. À quên, cái cốt yếu bạn hỏi là giá Slady bao nhiêu thì mình chưa trả lời. Giá niêm yết và chắc cũng không đâu rẻ hơn là 669.000/hộp nha!

Biết được những lo lắng và băn khoăn của khách hàng về giá của sản phẩm Slady đang bị chênh lệch trên thị trường. Công ty Tuệ Minh chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đã đưa ra thông tin chính xác về giá là: sản phẩm viên uống bảo vệ sức khỏe Slady có giá niêm yết là 669.000 VNĐ.

Sản phẩm Slady được phân phối tại một số hiệu thuốc. Giá niêm yết của công ty là thế nhưng vẫn có một số hiệu thuốc bán “khống” giá. Ngoài ra, có một số cơ sở làm giả sản phẩm công ty. Cho nên, chị em nên cẩn thận khi lựa chọn.

Cách phân biệt Slady chính hãng tại đây: https://slady.com.vn/huong-dan-kiem-tra-san-pham-slady-chinh-hang/


Bạn Ngọc Hà cũng như các chị em có nhu cầu tìm hiểu về sản phẩm Slady có thể tham khảo tại website: Slady.com.vn hoặc liên hệ trực tiếp đặt hàng qua Hotline: 0962 700 008 để yên tâm về giá của sản phẩm nhé!
Đọc thêm..